Hoặc
31 câu hỏi
Câu 2 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ. Ôi cơn mưa quê hương / Đã ru hát hồn ta thuở bé, / Đã thấm nặng lòng ta những tình yêu chớm hé
Câu 4 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Ta yêu quá như lần đầu mới biết Ta yêu mưa như yêu gì thân thiết Như tre, dừa, như làng xóm quê hương Như những con người - biết mấy yêu thương.
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ cuối của bài thơ.
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh đó góp phần giúp người đọc hiểu hơn bài thơ như thế nào?
Câu 3 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Đoạn thơ đã khơi gợi trong em tình cảm với quê hương, đất nước như thế nào?
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những dòng thơ mở đầu. Quê nội ơi / Mấy năm trời xa cách / Đêm nay, ta nằm nghe mưa rơi / Nghe tiếng trời gầm xa lắc./ Cớ sao lòng thấy nhớ thương đã giúp em hình dung như thế nào về không gian, thời gian, tâm trạng của nhà thơ khi nghe tiếng mưa?
Câu 4 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Theo em, vì sao tác giả lại viết. Tình yêu là vũ khí / Giữ đất trời quê hương?
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hãy liệt kê những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ. Cách xưng hô đó thể hiện điều gì?
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có những hình ảnh mùa xuân nào? Từ việc chỉ ra những hình ảnh đó, em hãy cho biết bố cục của bài thơ được triển khai ra sao.
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong khổ thơ đầu, nhà thơ đã cảm nhận bức tranh mùa xuân bằng những giác quan nào?
Câu 5 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được nhà thơ sử dụng trong hai dòng thơ. Hồn ta như ngọn gió / Thổi giữa trời quê hương.
Câu 5 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau và nêu tác dụng của chúng. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.
Câu 5 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng rất nhiều từ ngữ chỉ mức độ cao của đặc điểm, trạng thái nhằm nhấn mạnh tình cảm sâu nặng, da diết với quê hương. Em hãy liệt kê những từ ngữ đó.
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về ước nguyện của nhà thơ được thể hiện trong khổ thơ sau. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến.
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra các tiếng cùng vần với nhau trong đoạn thơ sau. [.] Tôi nằm trên võng mẹ đưa Có chim cu gáy giữa trưa hanh nồng Tiếng ai vút đầu bông lúa chín Gió dìu vương xao xuyến bờ tre.
Câu 6 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Giải thích nghĩa của từ tắm trong dòng thơ. Ao làng trăng tắm, máy bơi. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ tắm trong ngữ cảnh này với từ tắm trong câu. "Mẹ đang tắm cho bé.
Câu 6 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ và giải nghĩa các từ láy đó.
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm đọc một số văn bản truyện viết về những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người, có nội dung tương tự các văn bản đã học trong bài 3. Cội nguồn yêu thương. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ để, kiểu người kể chuyện, các sự việc chính và chi tiết tiêu biểu, nhân vật và đặc điểm tính cách nhân vật trong truyện.
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hãy nêu cảm nhận của em về không gian, thời gian và vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương được tác giả miêu tả trong bài thơ.
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm đọc một số văn bản truyện viết về tuổi thơ có nội dung tương tự các văn bản đã học trong bài 1. Bầu trời tuổi thơ. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ đề, các sự việc chính, chi tiết tiêu biểu, nhân vật và đặc điểm tính cách nhân vật trong truyện.
Câu 5 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng. Tiếng ai vút đầu bông lúa chín Gió dìu vương xao xuyến bờ tre.
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm đọc một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, có nội dung tương tự các văn bản đã học trong bài 2. Khúc nhạc tâm hồn. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ đề; những nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ như cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
Câu 6 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Theo em, từ xôn xao trong dòng thơ. Tất cả như xôn xao có thể thay thế bằng từ lao xao được không? Vì sao?
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Dòng thơ Chiều biên giới em ơi được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ gợi cho em cảm nhận gì về tình cảm của tác giả ẩn chứa trong đó?
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm những hình ảnh miêu tả ánh sáng, âm thanh và không gian miền quê Gò Me trong khổ thơ đầu.
Câu 5 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Từ nội dung của đoạn thơ trên, hãy trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về lẽ sống dâng cho đời của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay.
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ. Hò. ơ. Trai Biên Hoà luỵ gái Gò Me/ Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò.?
Câu 4 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hãy liệt kê những hình ảnh nhà thơ sử dụng để bộc lộ khát vọng được hoà nhập, được cống hiến cho đời.
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hai dòng thơ Những chị, những em má núng đồng tiền /Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên gợi cho em cảm nhận gì về những người phụ nữ Gò Me?
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Bài thơ kết thúc bằng việc nhắc đến những điệu ca Huế. Cách kết thúc ấy gợi cho em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ?