Hoặc
16 câu hỏi
Bài tập 3 trang 13, 14 SBT Lịch sử 10. Em hãy giải ô chữ hàng ngang dựa theo những gợi ý dưới đây và tìm ô chữ chủ. 1.(9 chữ cái). Ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hoá thạch tìm được. 2. (5 chữ cái). Ngành khoa học nghiên cứu về quy luật và tính quy luật của xã hội. 3. (8 chữ cái). Ngành khoa học nghiên cứu hệ...
Câu 2 trang 16 SBT Lịch sử 10. Việc sử dụng tri thức từ các ngành khoa học khác nhau để nghiên cứu giúp Sử học giải quyết vấn đề một cách A. toàn diện, cụ thể và chính xác. B. toàn diện và chính xác tuyệt đối. C. cụ thể và đơn giản. D. đơn giản và hiệu quả.
Bài tập 5 trang 15 SBT Lịch sử 10. Hoàn thành sơ đồ dưới đây.
Câu 3 trang 16 SBT Lịch sử 10. Với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ, Sử học có khả năng A. hợp nhất. B. liên kết. C. nghiên cứu độc lập. D. hợp nhất từng ngành.
Câu 1 trang 16 SBT Lịch sử 10. Sử học là môn khoa học có tính chất liên ngành vì A. phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp và phức tạp. B. lĩnh vực nghiên cứu đơn giản. C. đối tượng nghiên cứu đa dạng và toàn diện. D. đối tượng nghiên cứu hẹp và sâu.
Câu 7 trang 17 SBT Lịch sử 10. Việc sử dụng tri thức từ các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ trong nghiên cứu Sử học giúp nhận thức được đặc điểm nào dưới đây của con người trong quá trình vận động và phát triển của xã hội? A. Sự sáng tạo. B. Tính kỉ luật. C. Tính cộng đồng. D. Sự liên kết.
Bài tập 4 trang 14 SBT Lịch sử 10. Hoàn thành bảng dưới đây. SỰ TƯƠNG TÁC VAI TRÒ GIẢI THÍCH KỂ TÊN Sử học hỗ trợ cho các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác. - Thông tin về . . - Xác định rõ . . - Dự báo . . Cả hai đều có đối tượng nghiên cứu là . . nên cần thiết phải hỗ trợ lẫn nhau, tạo cơ sở, điều kiện, phương tiện, phương pháp nghiên cứu. Các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ nghiên...
Bài tập 2 trang 13 SBT Lịch sử 10. Hãy chọn từ hoặc cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây. . là các ngành nghiên cứu con người và xã hội loài người, cách con người tương tác với nhau, phát triển thành văn hoá và ảnh hưởng đến thế giới . là khoa học xã hội, có đối tượng nghiên cứu rộng, phản ánh đầy đủ bức tranh toàn diện của đời sống con người và xã hội loài người.
Câu 6 trang 17 SBT Lịch sử 10. Việc sử dụng tri thức từ ngành khoa học tự nhiên để nghiên cứu, giúp Sử học thực hiện được chức năng, nhiệm vụ nào? A. Khoa học. B. Kinh tế C. Chính trị. D. Xã hội.
Bài tập 6 trang 15 SBT Lịch sử 10. Các tác phẩm trong hình dưới đây có được xem là tác phẩm lịch sử không? Giải thích. Em hãy rút ra vai trò của lịch sử với ngành khoa học tự nhiên thông qua các tác phẩm này.
Câu 10 trang 17 SBT Lịch sử 10. Ba nguyên tắc cơ bản của Sử học là A. khách quan, trung thực và tiến bộ. B. tổng hợp, toàn diện và cụ thể. C. khách quan, tổng hợp và toàn diện. D. tổng hợp, toàn diện và trung thực.
Bài tập 1 trang 13 SBT Lịch sử 10. Hãy xác định các câu dưới đây đúng (Đ) hay sai (S) về nội dung lịch sử. Ghi Đ hoặc S vào . A. Các nhà sử học dựa vào ngành Cổ sinh học và Khảo cổ học để phục dựng lại lịch sử. B. Các nhà sử học dựa vào các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội để phục dựng lại lịch sử. C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn sử liệu. gốc, hiện vật, chữ viết, truyền miệng. để phụ...
Câu 8 trang 17 SBT Lịch sử 10. Hai chức năng cơ bản của Sử học là A. chức năng khoa học và chức năng xã hội. B. chức năng chính trị và chức năng xã hội. C. chức năng chính trị và chức năng kinh tế. D. chức năng khoa học và chức năng kinh tế.
Câu 4 trang 16 SBT Lịch sử 10. Với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác, Sử học không có khả năng nào dưới đây? A. Cung cấp thông tin về bối cảnh hình thành, phát triển. B. Xác định rõ những nhân tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển. C. Dự báo xu hướng vận động phát triển trong tương lai. D. Xử lí dữ liệu, hỗ trợ kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại để tiếp cận.
Câu 5 trang 17 SBT Lịch sử 10. Giá trị quan trọng của Sử học với sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ thể hiện qua nội dung nào dưới đây. A. Cung cấp thông tin quá khứ, hiện tại về bối cảnh hình thành, phát triển. B. Xác định không gian, bối cảnh lịch sử, vị trí, vai trò hình thành, phát triển. C. Rút ra đặc điểm, bài học kinh nghiệm, nguyên nhân thành công và thất bại, làm c...
Câu 9 trang 17 SBT Lịch sử 10. Hai nhiệm vụ chủ yếu của Sử học là A. dự báo xu hướng vận động và phát triển trong tương lai. B. trang bị tri thức khoa học và giáo dục, nêu gương. C. xác định và kiểm chứng các nhân tố tác động đến quá trình phát triển. D. xác định không gian và bối cảnh lịch sử hình thành, phát triển xã hội.