Bố cục Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
Chia văn bản làm 3 đoạn:
- Phần 1: Bài thơ số 1: Miêu tả hình ảnh con quạ
- Phần 2: Bài thơ số 2: Miêu tả hình ảnh hoa triêu nhan
- Phần 3: Bài thơ số 3: Miêu tả hình ảnh con ốc nhỏ
Tóm tắt tác phẩm Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
Chùm thơ hai-cư Nhật Bản đem đến cho bạn đọc những ấn tượng về hình thức ngắn gọn, giản dị nhưng chan chứa những ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Mượn hình ảnh của tự nhiên, vạn vật và bằng cách gợi ta độc đáo, lời ít ý nhiều, tác giả đã gửi gắm tình yêu thiên nhiên, lẽ sống của con người với chính bản thân mình và cuộc đời.
Nội dung chính Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
Ba bài thơ miêu tả hình ảnh con quạ, hình ảnh hoa triệu nhan, hình ảnh con ốc nhỏ đều là những hình ảnh thuộc về thế giới tự nhiên, nhỏ bé và gần gũi với con người.
Tác giả, tác phẩm Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
I. Tác giả văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
1. Nhà thơ Ba Sô
- Ba Sô ( 1644-1694) là một nhà thơ nổi tiếng của văn học Nhật Bản.
- Tác phẩm chính: Du kí Phơi thân đồng nội (1659); Đoản văn trong đây (1688); Cánh đồng hoang (1689); Áo tơi cho khí (1691); Lối lên miền Ô-ku (1689).
- Phong cách nghệ thuật: Thơ ông giản dị, sâu lắng, mộc mạc
2. Nhà thơ Chiyo
- Chiyo (1703 - 2 tháng 10 năm 1775) là một nhà thơ Nhật Bản thời Edo
3. Nhà thơ Issa
- Nhà thơ Issa ( 1763-1828) là một nhà thơ haiku nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.
II. Tác phẩm Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
1. Thể loại: Văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản thuộc thể loại Thơ Hai-cư
2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- Tác phẩm in trong Ba-sô và thơ Hai-cư, NXB Văn học tp HCM, 1994, tr23
- Tác phẩm in trong Ba nghìn thế giới thơm, NXB Văn học, Tp HCM,2015, tr314
- Tác phẩm in trong Ba nghìn thế giới thơm, Sdđ, tr 385
3. Phương thức biểu đạt: Văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản có phương thức biểu đạt là miêu tả, biểu cảm
4. Tóm tắt Văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Ba bài thơ viết về vẻ đẹp của thiên nhiên và động vật từ đó đem lại những triết lý sâu sắc
5. Bố cục Văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
Văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản có bố cục gồm:
- Bài 1 Thơ của Baso viết về bức tranh thủy mặc mùa thu
- Bài 2 Thơ của Chiyo
- Bài 3 Thơ của Issa
6. Giá trị nội dung văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản viết về vẻ đẹ của thế giới tự nhiên
7. Giá trị nghệ thuật văn bản Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Hình thức: ngắn gọn, gồm 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn, thường theo thứ tự 5-7-5.
- Quý ngữ: là những từ chỉ mùa hoặc những hình ảnh tiêu biểu cho mùa (hoa đào, hoa mai, chim oanh, chim yến - chim quyên, tiếng ve - trăng, sương, tiếng dế,...).
- Ngôn ngữ: chấm phá, gợi chứ không tả, để nhiều khoảng trống cho độc giả tưởng tượng, đồng sáng tạo.
Đọc tác phẩm Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
1. Đất khách mười mùa sương
về thăm quê ngoảnh lại
Ê-đô là cố hương.
2. Chim đỗ quyên hót
ở Kinh đô
mà nhớ Kinh đô.
3. Lệ trào nóng hổi
tan trên tay tóc mẹ
làn sương thu.
4. Tiếng vượn hú não nề
hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc ?
gió mùa thu tái tê.
5. Mưa đông giăng đầy trời
chú khỉ con thầm ước
có một chiếc áo tơi.
6. Từ bốn phương trời xa
cánh hoa đào lả tả
gợn sóng hồ Bi-oa.
7. Vắng lặng u trầm
thấm sâu vào đá
tiếng ve ngâm.
8. Nằm bệnh giữa cuộc lãng du
mộng hồn còn phiêu bạt
những cánh đồng hoang vu.
Ý nghĩa nhan đề Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
Các bài thơ Hai Cư hầu như là không có nhan đề. Thơ hai-cư là loại thơ kiệm lời, chính vì thế nhà thơ phải biết lựa chọn những hình ảnh và âm thanh gợi cảm nhất, hàm súc nhất. Bài thơ ngắn nhưng ý nghĩa lại rất sâu sắc, chứa đầy giá trị nhân sinh.
Xem thêm các bài Bố cục Ngữ văn lớp 10 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:
Bố cục Chữ người tử tù (2024) chính xác nhất lớp 10 - Kết nối tri thức
Bố cục Tê – dê (2024) chính xác nhất lớp 10 - Kết nối tri thức
Bố cục Thu hứng (2024) chính xác nhất lớp 10 - Kết nối tri thức
Bố cục Mùa xuân chín (2024) chính xác nhất lớp 10 - Kết nối tri thức