Bài thơ Xuân về (Nguyễn Bính) - Nội dung, Tác giả tác phẩm

NGUYỄN BÍNH, Xuân về - Ngữ văn 10 bộ Chân trời sáng tạo, chi tiết giúp các học sinh đọc lại văn bản và tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm Xuân về - Ngữ văn 10. Dưới đây là nội dung văn bản đọc Xuân về

Đọc văn bản

Xuân về

(Nguyễn Bính)

1937

Nguồn:
1. Nguyễn Bính, Nước giếng thơi, NXB Hội Nhà văn, 1957
2. Nguyễn Bính, Tâm hồn tôi, Nhà in Lê Cường, 1940
3. Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986
4. Hoàng Xuân, Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học, 2003
5. Nguyễn Bính Hồng Cầu, Nguyễn Bính toàn tập (tập 1), NXB Hội Nhà văn, 2017

 

Tác giả - Tác phẩm Xuân về

Tác giả Nguyễn Bính

1. Tiểu sử

- Nguyễn Bính sinh ngày 13-2-1918, tên thật là Nguyễn Trọng Bính tại xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

- Ông mồ côi mẹ khi mới được 3 tháng.

- Năm 1932, 1933 Nguyễn Bính có theo người bạn học ở thôn Vân lên Đồng Hỷ, Thái Nguyên dạy học.

- Năm 1947 Nguyễn Bính đi theo Việt Minh.

- Năm 1954 theo Hiệp định Genève, Nguyễn Bính cũng như bao cán bộ Việt Minh khác tập kết ra Bắc. Ông về công tác tại Nhà xuất bản Văn nghệ, sau đó ông làm chủ bút báo Trăm hoa.

2. Sự nghiệp sáng tác

Trong suốt 30 năm, Nguyễn Bính đã sáng tác nhiều thể loại như thơ, kịch, truyện thơ... Ông sáng tác rất mạnh, viết rất đều và sống hết mình cho sự nghiệp thi ca. Ông được đông đảo độc giả công nhận như một trong các nhà thơ xuất sắc nhất của thi ca Việt Nam hiện đại. Một số tác phẩm:

+ Qua nhà (Yêu đương 1936)

+ Những bóng người trên sân ga (Thơ 1937)

+ Cô hái mơ (Thơ 2007)

+ Tương tư

Chân quê (Thơ 1940)

Tác phẩm Xuân về

I. Tìm hiểu chung

1. Thể loại 

Thơ tự do

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

Sáng tác năm 1937 in trong tuyển tập thơ Nguyễn Bính

3. Phương thức biểu đạt

Biểu cảm

4. Bố cục

- Khổ 1: Vẻ đẹp khi gió xuân về

- Khổ 2: Vẻ đẹp khi nắng xuân về

- Khổ 3: Vẻ đẹp đồng quê xuân về

- Khổ 4: Cảnh đi trẩy hội mùa xuân

5. Giá trị nội dung

- Bức tranh xuân ấy còn có hình ảnh thiếu nữ với má hồng, mắt trong, duyên dáng đi hội chùa làng.
- Cảnh xuân, tình xuân được nhà thơ nói đến rất bình dị, mộc mạc, rất thân thuộc.
6. Giá trị nghệ thuật

- Từ ngữ gợi tả gợi cảm- Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!