20 Bài tập chuỗi phản ứng của nitơ (nitrogen, N2) (2024) có đáp án

1900.edu.vn gửi tới bạn đọc bài viết Bài tập chuỗi phản ứng của nitơ/nitrogen/N2 hay, chọn lọc, có đáp án. Từ đó, giúp các bạn học sinh luyện tập củng cố luyện tập ghi nhớ tính chất cũng như các phương trình phản ứng thôn qua các chuỗi phản ứng hóa học. Mời các em tham khảo:

Bài tập chuỗi phản ứng của N2

1. Lý thuyết và phương pháp giải

- Ở dạng bài tập này học sinh cần nhớ rõ về tính chất hóa học của N2 và các hợp chất của nó, đồng thời nhớ rõ các phương trình phản ứng của từng chất.

- Một số phương trình hóa học hay gặp của N2 và hợp chất của nó:

N2 + 3H2  2NH3

N2 + O2 to 2NO

2NO + O2 → 2NO2

NH3 + HNO3 → NH4NO3

8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r)

NH3 + H2 NH4OH

3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

NH4Cl + AgNO3 → AgCl↓ + NH4NO3

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O

2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 ↑+ 2H2O

NH4Cl (r) toNH3 (k) + HCl (k)

NH4NO3 → N2O + 2H2O

NH4NO2 toN2 + 2H2O

NH4HCO3 toNH3 + CO2 + H2O

NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O

2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑+ 2H2O

(NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2NH4Cl

(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 ↑+ 2H2O

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

Ví dụ minh họa: Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau:

NH3(1)N2(2)NO(3)NO2(4)HNO3(5)Cu(NO3)2(6)CuO

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của nito và hợp chất của nito để hoàn thành chuỗi biến hóa.

Giải chi tiết:

(1) 4NH3 + 3O2 t°  2N2 + 6H2O

(2) N2 + O2 3000oC  2NO

(3) 2NO + O2 → 2NO2

(4) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

(5) 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O

(6) 2Cu(NO3)2 t°  CuO + 4NO2 + O2

2. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho chuỗi phản ứng sau:

Tài liệu VietJack

Hoàn thành chuỗi phản ứng trên, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)?

Gợi ý:

Tài liệu VietJack

Bài 2: Viết các phương trình hoá học của chuỗi phản ứng tạo ra nitric acid từ nitrogen trong không khí:

N2 → NO → NO2 → HNO3

Gợi ý:

Các phương trình hoá học minh hoạ chuỗi phản ứng:

N2(g) + O2(gt° 2NO(g)

2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)

4NO2(g) + 2H2O(l) + O2(g) → 4HNO3(aq).

Bài 3. NH4Cl \overset{(1) }{\rightarrow} NH3 \overset{(2)}{\rightarrow}N2 \overset{(3)}{\rightarrow}NO \overset{(4)}{\rightarrow} NO2 \overset{(5)}{\rightarrow} HNO3 \overset{(6)}{\rightarrow} NaNO3 \overset{(7)}{\rightarrow} NaNO2

Gợi ý:

(1) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O

(2) 4NH3 + 3O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}2N2 + 6H2O

(3) N2 + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2NO

(4) 2NO + O2 → 2NO2

(5) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

(6) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

(7) 2NaNO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2NaNO2 + O2

Bài 4. NH4Cl \overset{(1) }{\rightarrow} NH3 \overset{(2)}{\rightarrow}N2 \overset{(3)}{\rightarrow}NO \overset{(4)}{\rightarrow} NO2 \overset{(5)}{\rightarrow} HNO3 \overset{(6)}{\rightarrow} NaNO3 \overset{(7)}{\rightarrow} NaNO2

Gợi ý:

(1) NH4NO2\overset{t^{\circ } }{\rightarrow} N2 + 2H2O

(2) N2 + 3H2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2NH3

(3) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

(4) (NH4)2CO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2NH3 + CO2 + H2O

(5) NH3 + Cl2 →NH4Cl

(6) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

(7) (NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4

(8) (NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NH4NO3 + BaSO4

(9) NH4Cl + AgNO3 →↓ AgCl + NH4NO3

(10) NH4NO3 + NaOH → NH3 + NaNO3 + H2O

Bài 5. NH3 → NH4Cl → NH3 → NH4NO2 → N2 → NO → NO2 → HNO3

Gợi ý:

(1) NH3 + Cl2 → NH4Cl

(2) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

(3) NH3 + HNO2 → NH4NO2

(4) NH4NO2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} H2O + N2

(5) N2 + O2 \overset{3000^{\circ } C }{\rightarrow}2NO

(6) 2NO + O2 → 2NO2

(7) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Bài 6. HNO3 → AgNO3 → Ag → AgNO3 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu

Gợi ý:

(1) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

(2) AgNO3  + Cu → Ag + Cu(NO3)

(3) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

(4) AgNO3 + CuCl2 → Cu(NO3)2 + AgCl

(5) 2Cu(NO3)2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2CuO + 4NO2 + O2

(6) CuO + H2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} Cu + H2O

Bài 7.  HNO3 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu(NO3)2 \overset{}{\rightleftharpoons} Cu(OH)2 \overset{}{\rightleftharpoons} CuCl

Gợi ý:

(1) HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + NO + H2O

(2) 2Cu(NO3)2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2CuO + 4NO2 + O2

(3) CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

(4) Cu(NO3)2 + NaOH →Cu(OH)2 + NaNO3

(5) Cu(OH)2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

(6) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O

(7) CuCl2 + NaOH →Cu(OH)2 + NaCl

Bài 8.  HNO3\overset{}{\rightleftharpoons} N2O5→  KNO3 → O2 → HNO3 → NH4NO3 → N2O

Gợi ý:

2HNO3 ⟶ H2O + N2O5

2KOH + N2O5 → 2KNO3 + H2O

2KNO3 → 2KNO2 + O2

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

8NH4 + 10HNO3 → 9NH4NO3+ 3H2O

NH4NO3 → N2O + 2H2O

Bài 9. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

NaNO2  N2  Mg3N2  NH3  Cu  Cu(NO3)2  Cu(OH)2  CuO

Gợi ý:

Cách 1:

4NaNO2to2Na2O+3O2+2N2

N2+3MgtoMg3N2Mg3N2+6H2O3Mg(OH)2+2NH3

2NH3+3CuOto3Cu+3H2O+N2

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag

Cu(NO3)2+2KOHCu(OH)2+2KNO3

Cu(OH)2toCuO+H2O

Cách 2:

(1) NaNO2+NH4CltN2+2H2O+NaCl

(2) 3Mg+N2tMg3N2

(3) Mg3N2+6H2O3Mg(OH)2+2NH3

(4) 2NH3+3CuOt3Cu+2N2+3H2O

(5) 3Cu+8HNO3 (loãng)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O

(6) Cu(NO3)2+2LiOHCu(OH)2+2LiNO3

(7) Cu(OH)2tCuO+H2O

Bài 10: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi đầy đủ điều kiện nếu có):

NaNO2 ® N2 ® Mg3N2 ® NH3 ® Cu ® Cu(NO3)2 ® Cu(OH)2 ® [Cu(NH3)4](OH)2

Bài 11.Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi đầy đủ điều kiện nếu có):

a) N2 ® NH3 ® Fe(OH)2 ® Fe(NO3)3 ® Fe2O3 ® Fe(NO3)3

b) N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NaNO3 ® NaNO2

c) N2 ® NH3 ® HCl ® NH4Cl ® NH3 ® (NH4)2SO4 ® NH4NO3 ® Al(NO3)3 ® Al(OH)3 ® NaAlO2 ® Al(OH)3

Bài 12. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( lưu ý một mũi tên có thể tồn tại nhiều phương trình, ghi rõ điều kiện nếu có)

NH3HNO3Fe(OH)3FeO2

Bài 13. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( lưu ý một mũi tên có thể tồn tại nhiều phương trình, ghi rõ điều kiện nếu có)

a) NH4NO2 ® N2 ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NH4NO3

b) N2 ® NH3 ® (NH4)2SO4 ® NH4Cl ® NH4NO3 ® NH3 ® (NH4)2CO3 ® CO2

c) NH4Cl ® NH3 ® N2 ® NO2 ® HNO3 ® NaNO3

d) NH3 (2)(1) N2 (3) Mg3N2 (4) NH3 (5) NH4NO3 (6) N2O

Bài 14. Cu → CuO → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2 → Cu(NO3)2 → CuS

Gợi ý:

2Cu + O2 → 2CuO

3CuO + 10HNO3 → NO + 3Cu(NO3)3 + 5H2O

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

CuO + H2 → Cu + H2O

Cu + Cl2 →  CuCl2

CuCl2 + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2AgCl

Cu(NO3)2 + H2S ⟶ CuS + 2HNO3

Bài 15. P → Ca3P2 → PH3 → H3PO4→ Ca3(PO4)2 → P → PCl3

Gợi ý:

3Ca + 2P → Ca3P2

Ca3P2 + 6H2O → 3Ca(OH)2 + 2PH3

3PH3 + 8HNO3 → 3H3PO4 + 8NO + 4H2O

3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2

2Ca3(PO4)2 → 4P + 6CaO + 5O2

2P + 3Cl2 → 2PCl3

Bài 16. P → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → H3PO4 → (NH4)3PO4→ Ag3PO4

Gợi ý:

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2⏐↓+ 6H2O

Ca3PO4 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓+ 2H3PO4

3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4

3AgNO3 + (NH4)3PO4 → Ag3PO4⏐↓+ 3NH4NO3

Bài 17. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

P → H3PO4 → KH2PO4 → K3PO4 → Ca3(PO4)2 → P → PCl3

Gợi ý:

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

K3PO4 + 2H3PO4 → 3KH2PO4

2KOH + KH2PO4 → 2H2O + K3PO4

3Ca(OH)2 + 2K3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6KOH

2Ca3(PO4)2 → 4P + 6CaO + 5O2

2P + 3Cl2 → 2PCl3

Bài 18. Canxi nitrua → Khí amoniac → Nitơ (II) oxit → Nitơ (IV) oxit → Axit nitrơ → Axit nitric → Amoni nitrat → Đinitơ oxit

Gợi ý:

Ca3N2 + 3H2O → 3Ca(OH)2+ 2NH3

4NH3 + 5O2→ 6H2O + 4NO

2NO + O2 → 2NO2

H2O + 3NO2 → 2HNO3+ NO

3HNO2→ H2O + HNO3+ 3NO

HNO3 + NH3 → NH4NO3

NH4NO3 → 2H2O + N2O

Bài 19. Zn → H2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 → NO2 → HNO3 → H3PO4 → Ba3(PO4)2 → Ba(H2PO4)2

Gợi ý:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

N2+ 3H2→ 2NH3

2NH3 + 3CuO → 3Cu + 2N2↑ + 3H2O

3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2+ 2NO↑ + 4H2O

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

NO2 → HNO3

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

3BaO + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 3H2O

Ba3(PO4)2 + 4H3PO4→ 3Ba(H2PO4)2

Bài 20. Hoàn thành chuỗi sau :

P → P2O5 → H2PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(NO3)2 → NaNO3 → NaNO2

Gợi ý:

4 P + 5 O2 → 2 P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

3 Ca + 2 H2PO4 → Ca3(PO4)2 + 2 H2

Ca3(PO4)2 + 6 HNO3 → 2 H3PO4 + 3 Ca(NO3)2

Ca(NO3)2 + 2 Na → 2 NaNO3 + Ca

2 NaNO3 → 2 NaNO2 + O2

Bài 21. Xác định các hóa chất và hoàn thành phản ứng

Xác định A, B, C, D, E …..

1/ P (photpho) + (A) → (B).

2/ (B) + Oxi → (D) + H2O.

3/ (D) + (E) → (F) + H2O.

4/ (F) + CaCl2 → (G)↓ + KCl.

5/ (G) + axit (I) → CaSO4 + (J).

6/ (J) + (E) → (F) + H2O.

7/ (D) + H2O → (J).

Bài 22. Xác định X, Y, Z ….

1/ (X) + O2 → (Y).

2/ (Y) + O2 → (Z).

3/ (Z) + H2O → (G).

4/ (X) + (F) + H2O → (G) + NO↑.

5/ (G) + (I) → (J) + H2O.

6/ (J) + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + (I).

7/ (I) + CO2 → K2CO3 + H2O.

Bài 23. Xác định các chất A, B, C….

1/ N2 + (A) → (B)

2/ (B) + (C) → (D) + (E)

3/ N2 + (C) → (D)

4/ (D) + (C) → (F)

5/ (F) + (E) + (C) → axit (G)

6/ (B) + (G) → (I)

7/ (I) \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}N2 + (C) + (E)

Bài 24. Xác định các chất A, B, C….

1/ (A) + (B) → (C).

2/ (C) + O2 → (D) + H2O.

3/ (D) + O2 → (E).

4/ (E) + O2 + (G) → axit (H).

5/ (H) + Cu → (I) + (E) + (G).

6/ (I) \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} (J) + (E) + O2.

7/ (J) + (H) → (I) + (G).

Bài 25. Xác định các chất A, B, C….

1/ Ag + (A) → (B) + (D)↑ + H2O.

2/ (E) + (B) → (F) + Ag↓.

3/ (E) + (A) → (F) + (G)↑ + H2O.

4/ (G) + O2 → (D)↑.

5/ (B) \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} Ag + (D)↑ + O2.

6/ (F) \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} CuO + (D)↑ + O2.

7/ CuO + (A) → (F) + H2O.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!