Vở thực hành KHTN 8 (Cánh diều) Bài 19: Đòn bẩy

Với giải vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Khoa học tự nhiên 8 Bài 19 từ đó học tốt môn KHTN 8. Mời các bạn đón xem:

Giải VBT KHTN 8 Bài 19: Đòn bẩy

CH1 trang 97 Vở bài tập KHTN 8Một số ví dụ về dùng đòn bẩy làm đổi hướng tác dụng của lực:………

Lời giải:

Một số ví dụ về dùng đòn bẩy làm đổi hướng tác dụng của lực:

+ Đưa vật lên khỏi hố.

+ Nhổ đinh ra khỏi khúc gỗ.

CH2 trang 97 Vở bài tập KHTN 8Phương án thiết kế làm một đòn bẩy từ các đồ dùng học tập hoặc những đồ vật xung quanh: ……

Vẽ hình biểu diễn đòn bẩy và ghi rõ điểm tựa, lực.

Lời giải:

Phương án thiết kế làm một đòn bẩy từ các đồ dùng học tập hoặc những đồ vật xung quanh: 1 thước kẻ làm thanh đòn, bút làm điểm tựa và cục tẩy làm vật.

Phương án thiết kế làm một đòn bẩy từ các đồ dùng học tập

CH3 trang 98 Vở bài tập KHTN 8Một số ví dụ về mỗi loại đòn bẩy trong thực tiễn:

- Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa ………….

- Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia ……..

- Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu ………

Lời giải:

- Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa: Mái chèo thuyền, kéo.

- Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia: Kẹp làm vỡ hạt, xe rùa.

- Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu: Cần câu, đũa.

CH4 trang 99 Vở bài tập KHTN 8Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào? Chỉ ra điểm tựa của đòn bẩy trên mỗi hình.

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào? Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Lời giải:

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào? Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

Mỗi đòn bẩy ở trong hình dưới đây tương ứng với loại đòn bẩy nào?

LT1 trang 99 Vở bài tập KHTN 8Ở hình dưới đây:

- Dùng thanh chỉ để chỉ rõ đâu đòn bẩy, đâu là điểm tựa.

- Sự thay đổi hướng của lực trong hình:

Ở hình dưới đây Dùng thanh chỉ để chỉ rõ đâu đòn bẩy

Lời giải:

Ở hình dưới đây Dùng thanh chỉ để chỉ rõ đâu đòn bẩy

- Sự thay đổi hướng: lực tác dụng vào cán kéo có phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới thay đổi thành lực có phương thẳng đứng chiều hướng lên trên ở phía lưỡi kéo và ngược lại.

CH5 trang 100 Vở bài tập KHTN 8Chỉ trên bộ phận của chày giã gạo có vai trò như một đòn bẩy.

Chỉ trên bộ phận của chày giã gạo có vai trò như một đòn bẩy

Lời giải:

Chỉ trên bộ phận của chày giã gạo có vai trò như một đòn bẩy

CH6 trang 100 Vở bài tập KHTN 8Chỉ ra trên hình dưới đây bộ phận đóng vai trò đòn bẩy.

Chỉ ra trên hình dưới đây bộ phận đóng vai trò đòn bẩy

Lời giải:

Chỉ ra trên hình dưới đây bộ phận đóng vai trò đòn bẩy

VD trang 100 Vở bài tập KHTN 8Nêu một số công việc trong thực tiễn có sử dụng đòn bẩy.

Dùng hình vẽ mô tả tác dụng của đòn bẩy trong các công việc đó.

Lời giải:

- Dùng xà beng để bẩy vật.

- Dùng mái chèo để chèo thuyền.

Nêu một số công việc trong thực tiễn có sử dụng đòn bẩyNêu một số công việc trong thực tiễn có sử dụng đòn bẩy

LT2 trang 101 Vở bài tập KHTN 8Để nhổ một chiếc đinh ra khỏi tấm gỗ, người ta sử dụng một chiếc búa nhổ đinh hoặc một chiếc kìm như hình dưới đây.

Để nhổ một chiếc đinh ra khỏi tấm gỗ

a. Cách dùng hai dụng cụ này để nhổ đinh như sau: ………….

b. Giải thích cách làm trên: …….

Lời giải:

a. Cách dùng hai dụng cụ này để nhổ đinh như sau:

- Búa nhổ đinh giữ đinh vào đầu hở của búa và tác dụng lực lên cán búa để kéo đinh lên.

- Kìm kẹp chặt đinh ở phía đầu kìm và dùng lực tác dụng lên cán kìm để kéo đinh lên.

b. Giải thích cách làm trên:

- Búa sử dụng điểm tựa ở giữa cán búa và đinh khi tỳ phía đầu búa vào tấm gỗ, từ đó khiến lực tác dụng lên cán búa thay đổi thành lực kéo đinh lên.

- Kìm sử dụng điểm tựa là trục xoay giữa cán và mũi kìm, khiến lực tác dụng vào cán kìm thành lực kẹp giữ chặt đinh để kéo đinh lên.

Ghi nhớ trang 101 Vở bài tập KHTN 8:

Ghi nhớ:

............................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

............................................................................................

Lời giải:

Ghi nhớ:

- Đòn bẩy có thể đổi hướng tác dụng của lực.

- Đòn bẩy được chia thành ba loại khác nhau tùy theo vị trí của vật, vị trí lực tác dụng, điểm tựa.

- Trong thực tiễn, việc sử dụng đòn bẩy sẽ giúp thực hiện nhiều công việc thuận tiện và hiệu quả hơn.

Câu hỏi 1 trang 102 Vở bài tập KHTN 8Dựa vào hình vẽ đòn bẩy dưới đây, hãy giải thích vì sao nói: đòn bẩy có thể làm đổi hướng tác dụng của lực.

Dựa vào hình vẽ đòn bẩy dưới đây, hãy giải thích

Lời giải:

Dựa vào hình vẽ ta thấy, lực tác dụng vào một đầu đòn bẩy có hướng xuống dưới thì vật ở đầu kia chịu tác dụng của lực hướng lên trên và nâng được vật lên cao. Vì vậy, đòn bẩy có thể làm đổi hướng tác dụng của lực.

Câu hỏi 2 trang 102 Vở bài tập KHTN 8Khi nào người ta dùng đòn bẩy có khoảng cách từ vị trí lực tác dụng đến điểm tựa lớn hơn khoảng cách từ vật tới điểm tựa?

Lời giải:

Khi người ta muốn được lợi về lực tức là cần nâng một vật nặng với một lực nhỏ.

Câu hỏi 3 trang 102 Vở bài tập KHTN 8Dụng cụ nào dưới đây không phải là đòn bẩy?

A. Cái kéo.

B. Xe cút kít.

C. Cân Rô – béc – Van.

D. Xà beng.

Lời giải:

Đáp án đúng là C

Cân Rô – béc – Van không phải là đòn bẩy.

Xem thêm các bài giải VTH Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài tập Chủ đề 3

Bài 18: Lực có thể làm quay vật

Bài tập Chủ đề 4

Bài 20: Sự nhiễm điện

Bài 21: Mạch điện

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!