Văn bản Hồi trống Cổ Thành (La Bản) - Nội dung, Tác giả tác phẩm

La Bản , Hồi trống Cổ Thành - Ngữ văn 10 bộ Cánh Diều, chi tiết giúp các học sinh đọc lại văn bản và tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm Hồi trống Cổ Thành - Ngữ văn 10. Dưới đây là nội dung văn bản đọc Hồi trống Cổ Thành

Đọc văn bản

Hồi trống Cổ Thành

(La Bản)

 Châu Thương theo Quan Công sang Nhữ Nam. Đi được vài ngày, trông xa xa trên đỉnh núi, có một toà thành, Quan Công hỏi thổ dân là thành nào? Thổ dân nói:

– Đây gọi là Cổ Thành. Mấy tháng trước có một tưởng, tên gọi Trương Phi, dân vài mươi quân kị đến, đuổi quan huyện đi, chiếm lấy thành trì, mộ quân tậu ngựa, chứa cỏ tích lương, nay có đến năm ba nghìn quân mã. Xung quanh đây không ai dám chống lại. Quan Công nghe nói, mừng rỡ vô cùng:

– Em ta từ khi ở Từ Châu thất tản”, lâu nay vẫn không biết ở đâu, ai ngờ lại hoả ra ở đây!

Liên sai ngay Tôn Càn vào thành bảo tin, bảo Trương Phi ra đón hai chị

Trương Phi từ khi trộn vào núi Mang Đãng, ở hơn một tháng. Một bữa ra ngoài nghe ngóng tin tức Huyên Đức, chợt đi qua Cổ Thành, vào huyện vay lương thực Quan huyện không cho vay, Phi nổi giận đuổi ngay quan huyện đi, cướp lấy ẩn thụ 3, chiếm lấy thành trị, tạm lấy chốn nương thân.

Hôm ấy, Tôn Càn theo lệnh Quan Công, vào thành ra mắt Trương Phi, thi lê xong, nói chuyện Huyện Đức đã bỏ Viên Thiệu sang Nhữ Nam, Vân Trường thì ở Hứa Đô vừa đưa hai phu nhân đến đây. Rồi mời Trương Phi ra đón.

Phi nghe xong, chẳng nói năng gì, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc. Tôn Càn thấy lạ nhưng không dám hỏi, cũng phải theo ra thành.

Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đạo cho Châu Thương cầm, tê ngựa lại đón. Trương Phi mặt tròn xoe, râu vểnh ngược, họ thét như sấm, mua xả mẫu chạy lại đâm Quan Công.

Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu, hỏi

– Hiền đệ cớ sao như thế, hả quên nghĩa vườn đảo ru? 

Trương Phi hẩm hâm quát:

Mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?

Quan Công nói:

Ta làm sao mà bội nghĩa?

Trương Phi nói:

- Mày bỏ anh, hàng Tào Thảo, được phong hầu phong tước”, nay lại đến đây đánh lừa tao! Phen này tạo quyết liễu sống chết với máy.

Quan Công nói

– Chuyện này em không biết, ta cũng khó nói. May có hai chị ở đây, em đến mà hỏi Hai phu nhân nghe thấy thế, vội vàng vén màn xe, gọi

– Chủ Ba sao lại thế?

Phi nói

– Xin hai chị hãy thong thả, để tôi giết thăng phụ nghĩa này đã, rồi sẽ mời hai chị vào thành.

Cam phu nhân nổi

– Khoan đã chú Ba, khoan đã! Chở hấp tấp mà làm cản bây giờ. Chủ Hai không biết tin tức mọi người ở đâu, nên phải tạm nương mình bên Tảo. Nay đã biệt anh nhà ở Nhữ Nam, không ngại hiêm trở, đưa lũ ta đến đây. Chủ không được nghĩ lầm như thế My phu nhân cũng nói

– Chủ Hai trước ở Hứa Đô, thực là bất đắc dĩ.

Phi nói:

– Hai chị bị nó lừa dối đây. Trung thần thả chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ

Quan Công nói

Hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng anh quá!

Tôn Càn nói

– Vân Trường đến đây là cốt để tìm tưởng quân.

Trương Phi măng:

– Mày cũng nói láo, nó đâu có bụng tốt, nó lại đây là để bắt ta đó!

Quan Công nói:

– Nếu ta đến bắt em, tất phải đem theo quân mã chử! Trương Phi trỏ tay đằng xa, nói

- Không phải quân mã là gì kia?

Quan Công ngoảnh đầu lại, quả nhiên thấy bụi bay mù mịt, một toán quân mã kéo đến, cờ hiệu phấp phới chính là cờ Tào. Trương Phi nổi giận, nói

Bây giờ còn chổi nữa thôi?

Rối múa bát xả mẫu hăm hở lại đâm Quan Công. Quan Công vừa đỡ vừa can:

- Hiển đệ hãy khoan, xem ta chém tên tưởng ấy, để tỏ lòng thực của ta

Trương Phi nói

– Nếu mày quả có lỏng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy. * Quan Công nhận lời. Một lát, quân Tảo kéo đến. Sải Dương đi đầu, vác đạo tế ngựa chạy lại, quát to:

– Mày giết cháu tao là Tân Kỷ, lại trốn đến đây, tao phụng mệnh thừa tưởng đến bắt mày.

Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại. Trương Phi thắng cảnh đánh trống, chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.

Quân Tào chạy tan tác. Quan Công bắt một tên lính cầm cờ hiệu, hỏi chuyện đầu đuôi. Tên lính thưa:

Khí phách và tài nghệ của Quan Công được thể hiện ra sao?

– Sải Dương nghe tin tưởng quân giết mất cháu ngoại là Tần Kỳ, nổi giận đùng đùng, muốn sang Hà Bắc đánh nhau với tướng quân. Thừa tướng không cho đi, nên sai Sải Dương sang Nhữ Nam đánh Lưu Tích, không ngờ đi đến đây lại gặp tưởng quân.

Quan Công sai tên lính kể chuyện ấy cho Trương Phi nghe. Phi hỏi kĩ việc ở Hứa Đô, tên lính kể hết nông nổi từ đầu đến cuối, bây giờ Trương Phi mới tin anh là thực... Phi mời hai chị vào thành.

Vào đến nhà, hai bà mới kể lại những việc Quan Công đã trải qua. Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường.

(Tam quốc diễn nghĩa, tập một, PHAN KẾ BÍNH dịch, BÙI KỶ hiệu đinh. NXB Văn học, Hà Nội, 2020)

Tác giả - Tác phẩm Hồi trống Cổ Thành

Tác giả văn bản Hồi trống Cổ Thành

- Tên: La Bản, hiệu: Hồ Hải tản nhân.

Hồi trống Cổ Thành | Ngữ văn lớp 10 Cánh diều

- Quê quán: Thái Nguyên (Sơn Tây- Trung Quốc).

- Phong cách nghệ thuật: Viết nhiều tiểu thuyết dã sử.

- Tác phẩm chính: “Hồi trống cổ thành”

Tác phẩm Hồi trống Cổ Thành

1. Thể loại

Tiểu thuyết.

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

- Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm:

+ La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian (thoại bản), kịch dân gian đế sáng tạo.

+ Đến đời Thanh (1644-1911), Mao Tôn Cương nhuận sắc, chỉnh  lí, viết các lời bình thành 120 hồi lưu truyền đến ngày nay.

- Đoạn trích thuộc hồi 28 của tác phẩm

Hồi trống Cổ Thành | Ngữ văn lớp 10 Cánh diều

3. Phương thức biểu đạt

Tự sự

4. Bố cục

- P1: Mâu thuẫn giữa Trương phi và Quan Công.

- P2: Chém Sái Dương, mâu thuẫn, hiểu lầm được hóa giải, anh em đoàn tụ.

5. Tóm tắt

Quan Công dẫn hai chị chạy đến Cổ Thành thì nghe nói Trương Phi đang ở đó. Ông mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin cho Trương Phi ra đón. Nghe tin báo, Trương Phi lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc. Gặp Trương Phi, Quan Công vô cùng mừng rỡ. Nhưng Trương Phi nghi ngờ Quan Công đã hàng Tào, bội nghĩa vườn đào nên vác mâu xông tới đâm Quan Công mặc cho Quan Công và hai vị phu nhân hết lời thanh minh. Giữa lúc đang bối rối thì đột nhiên ở đằng xa, Sái Dương mang quân Tào đuổi tới khiến Trương Phi càng thêm tức giận, buộc Quan Công phải lấy đầu ngay tên tướng đó để chứng thực lòng trung. Chưa dứt một hồi trống giục, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất. Lúc này, Trương Phi mới tin lời Quan Công. Trương Phi mời hai chị vào thành rồi cúi đầu sụp lạy xin lỗi Quan Công.

6. Giá trị nội dung

- Phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa cổ đại- một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực kì khốn khổ

- Nguyện vọng hòa bình, thống nhất, ổn định của nhân dân.

- Tư tưởng ủng Lưu phản Tào.

7. Giá trị nghệ thuật

- Nghệ thuật kể truyện theo trình tự thời gian (đặc trưng của tiểu thuyết lịch sử).

- Xây dựng các nhân vật đặc sắc.

- Chọn lọc được nhiều sự việc li kì, hấp dẫn (hồi trống Cổ Thành, tam cố thảo lư,...)

- Nghệ thuật tả các trận chiến đấu rất đa dạng, phong phú

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!