Sách bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
Cột A |
|
Cột B |
|
Cột C |
|
Cột D |
Phong Châu |
|
Hùng Vương |
|
Thế kỉ III TCN |
|
Văn Lang |
Phong Kê |
|
Thục Phán An Dương Vương |
|
Thế kỉ VII TCN |
|
Âu Lạc |
Lời giải:
Thời gian |
Sự kiện lịch sử |
|
Nhà nước Văn Lang thành lập. |
|
Quân Tân đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt. |
|
Kháng chiến chông Tần kết thúc, Thục Phán xưng là An Dương Vương, lập nước Âu Lạc. |
|
Âu Lạc bị Triệu Đà sáp nhập vào Nam Việt |
Lời giải:
Thời gian |
Sự kiện lịch sử |
Thế kỉ VII TCN |
Nhà nước Văn Lang thành lập. |
Năm 214 TCN |
Quân Tân đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt. |
Năm 208 TCN |
Kháng chiến chông Tần kết thúc, Thục Phán xưng là An Dương Vương, lập nước Âu Lạc. |
Năm 179 TCN |
Âu Lạc bị Triệu Đà sáp nhập vào Nam Việt |
Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc ............................ đã thu phục các bộ lạc khác, lập ra nhà nước ........................... đóng đô ở.......................... (Việt Trì, Phú Thọ). Đứng đầu nhà nước là ..........................., giúp việc cho vua là các ......................... Ông chia nước thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là........................... Đứng đầu chiềng, chạ là các ........................
Nhà nước ...........................chưa có luật pháp và ...................................... Khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các ………………………… tập hợp lại cùng chiến đấu.
Lời giải:
Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lạc khác, lập ra nhà nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Ông chia nước thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. Đứng đầu chiềng, chạ là các Bồ chính.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.
Lời giải:
- Thành Cổ Loa là toà thành có niên đại cổ nhất ở Việt Nam được xây dựng từ thế kỷ thứ III trước Công nguyên để làm Kinh đô nước Âu Lạc, nay thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội.
- Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội chỉ 24km, thế nên di tích thành Cổ Loa là một trong những địa điểm du lịch được nhiều bạn trẻ lựa chọn làm điểm đến dịp cuối tuần. Muốn ghé thăm thành Cổ Loa, các bạn đi theo quốc lộ 1A cũ đến cây số 10 là cầu Đuống. Sau khi qua cầu sẽ tới thị trấn Yên Viên, rẽ trái vào quốc lộ 3, đi thêm 5 km đến ngã rẽ vào Cổ Loa. Nhìn từ góc độ địa lý, vị trí của thành Cổ Loa có ý nghĩa rất lớn. Đây là nơi có hai dòng sông huyết mạch giao nước gần Cổ Loa, là đỉnh thứ hai của tam giác châu thổ sông Hồng.
- Thành Cổ Loa được xây dựng kiểu vòng ốc nên được gọi là Loa thành. Tương truyền rằng có 9 vòng thành xoáy trôn ốc, tuy nhiên đến hiện tại chỉ còn 3 vòng. Thành Nội chu vi 1600m, thành Ngoại chu vi 15km, hình dáng khúc khuỷu, bao gồm vô số những công trình kiến trúc độc đáo như Giếng Ngọc, tượng Cao Lỗ, am Mị Châu,….
- Thành Cổ Loa là toà thành cổ nhất và có quy mô, cấu trúc lớn nhất là cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong số những thành cổ ở nước ta. Là di tích kinh thành của đất nước Âu Lạc từ thế kỷ 3 TCN và nhà nước của vua Ngô Quyền thế kỷ X, hiện nay Cổ Loa đã được công nhận là một trong 21 khu du lịch Quốc gia. Trong khu di tích có các công trình như Đền Thượng, Giếng Ngọc, Đình Cổ Loa, đền thờ An Dương Vương,… mở cửa quanh năm để phục vụ khách du lịch và người tham quan.
Lời giải:
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 12: Các vương quốc Đông Nam Á trước thế kỉ X
Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X
Bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc
Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc