Giáo án Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (Kết nối tri thức) - Ngữ văn lớp 10

Mua tài liệu
1900.edu.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn lớp 10 Chùm thơ hai-cư Nhật Bản sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 10. Mời các bạn đón xem:

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 50k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Chùm thơ hai-cư Nhật Bản

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh trình bày được những nét chính về tác giả và thể thơ Hai - cư

- Học sinh vận dụng tri thức về thơ, học sinh xác định được thể thơ, nhân vật trữ tình, nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ

- Học sinh vận dụng tri thức về thơ, học sinh sẽ: 

Nhận diện hình ảnh trung tâm ở từng bài thơ hai – cư và chỉ ra đặc điểm chung của các hình ảnh đấy

Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm trong bài thơ của Ba – sô với các yếu tố thời gian và không gian

Phân tích được nội dung và nghệ thuật đặc sắc bài thơ của Chi – ô

Nhận xéttương quan giữa hai hình ảnh “con ốc” và “núi Fu – ji”

Đánh giáđược nội dung ý nghĩa và tính triết lí trong bài thơ của Ba – sô, Chi  - ô và Ít – sa

2. Về năng lực:

- Học sinh vận dụng năng lực viết để thực hành viết kết nối đọc sau bài học

3. Về phẩm chấtHọc sinh trân trọng những điều nhỏ bé, giản dị trong đời sống xung quanh. Nỗ lực, phấn đấu hết mình vì ước mơ của mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học

b. Nội dung thực hiện:

GV cho HS chơi trò chơi đoán ô chữ tìm hiểu về văn hóa của đất nước Nhật Bản.

HS theo dõi và nêu cảm nhận

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Giáo viên thực hiện trình chiếu câu hỏi.

Học sinh suy nghĩ và sự đoán đáp án của ô chữ.

Sau trò chơi, GV đặt câu hỏi:

Con có cảm nhận như thế nào về nền văn hóa của đất nước Nhật Bản?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

Học sinh chia sẻ

Bước 4. Kết luận, nhận định

Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.

Câu hỏi ô chữ và đáp án:

Câu 1: Đây làmột nghệ thuật thưởng thức trà cũng như là một nét đặc trưng trong văn hóa Nhật Bản.

Đáp án: Trà đạo

Câu 2: Trang phục truyền thống của người Nhật là gì?

Đáp án: Kimono

Câu 3: Đây là loại rượu đặc trưng có từ ngàn xưa của xứ sở Phù Tang.

Đáp án: Rượu Sake

Câu 4: Đây là là dinh thự của gia đình hoàng gia Nhật gồm nhiều tòa nhà hành chính, cơ quan lưu trữ nhà nước, viện bảo tàng và các khu vườn xinh xắn.

Đáp án: Cung điện hoàng gia

Câu 5: Đây là tên của ngọn núi rất nổi tiếng ở Nhật Bản

Đáp án: Phú Sĩ

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu hoạt động:

Học sinh trình bày được những nét chính về tác giả và thể thơ Hai - cư

Học sinh vận dụng tri thức về thơ, học sinh xác định được thể thơ, nhân vật trữ tình, nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ

Học sinh vận dụng tri thức về thơ, học sinh sẽ: 

Nhận diện hình ảnh trung tâm ở từng bài thơ hai – cư và chỉ ra đặc điểm chung của các hình ảnh đấy

Xác định mối quan hệ giữa hình ảnh trung tâm trong bài thơ của Ba – sô với các yếu tố thời gian và không gian

Phân tích được nội dung và nghệ thuật đặc sắc bài thơ của Chi – ô

Nhận xéttương quan giữa hai hình ảnh “con ốc” và “núi Fu – ji”

Đánh giáđược nội dung ý nghĩa và tính triết lí trong bài thơ của Ba – sô, Chi  - ô và Ít – sa

b. Nội dung thực hiện:

Học sinh tiến hành chia nhóm tìm hiểu về thơ Hai – cư và nội dung đặc sắc trong chùm thơ Hai – cư Nhật Bản.

Học sinh thuyết trình – GV chốt ý và đánh giá sản phẩm

................................................

................................................

................................................

Trên đây vừa trình bày tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 10 Chùm thơ hai-cư Nhật Bản sách Kết nối tri thức.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Thực hành đọc: Tê-dê

Tri thức ngữ văn trang 43

Thu hứng

Mùa xuân chín

Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

Để mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

 
Mua tài liệu
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!