Giải SGK Toán lớp 3 trang 120, 121 Bài 44: Ôn tập chung - Kết nối tri thức

1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Toán 3 Bài 44 (Kết nối tri thức): Ôn tập chung sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 3 Bài 44. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán lớp 3 Bài 44: Ôn tập chung

Luyện tập (trang 120)

Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 120 Bài 1Đặt tính rồi tính.

Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 120 Bài 3Trong hình bên:

a) Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, ED, BM, ND.

b) Có mấy góc vuông? Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó.

Toán lớp 3 trang 120 Luyện tập | Kết nối tri thức (ảnh 5)

Phương pháp giải:

a) Trung điểm là điểm nằm ở giữa hai điểm và tạo thành hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.

b) Sử dụng ê ke để xác định các góc vuông có trong hình.

(Hoặc quan sát nếu hai cạnh của góc trùng với hai đường kẻ ô li thì góc đó là góc vuông)

Lời giải:

a) M là trung điểm của đoạn thẳng BC (vì M ở giữa hai điểm B, C và MB = MC = độ dài 4 ô vuông)

N là trung điểm của đoạn thẳng ED (vì N ở giữa hai điểm E, D và NE = ND = độ dài 4 ô vuông)

Q là trung điểm của đoạn thẳng BM (vì Q ở giữa hai điểm B, M và QB = QM = độ dài 2 ô vuông)

P là trung điểm của đoạn thẳng ND (vì P ở giữa hai điểm N, D và PN = PD = độ dài 2 ô vuông)

b) Có 5 góc vuông là:

- Góc vuông đỉnh B; cạnh BC, BE

- Góc vuông đỉnh C; cạnh CB, CD

- Góc vuông đỉnh E; cạnh EB, ED

- Góc vuông đỉnh D; cạnh DC, DE

Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 120 Bài 4Tính giá trị của biểu thức.

Toán lớp 3 trang 120 Luyện tập | Kết nối tri thức (ảnh 6)

Phương pháp giải:

- Nếu biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang phải.

- Nếu biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước.

Lời giải:

a) 175 + 42 – 75 = 217 – 75                                 

                          = 142                                         

b) 12 x (12 – 9) = 12 x 3

                        = 36

Luyện tập (trang 121)

Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 121 Bài 1Đặt tính rồi tính.

Giải Toán lớp 3 Tập 1 trang 121 Bài 3a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.

Toán lớp 3 trang 120 Luyện tập | Kết nối tri thức (ảnh 5)

b) Túi muối cân nặng bao nhiêu gam?

Toán lớp 3 trang 120 Luyện tập | Kết nối tri thức (ảnh 6)

Phương pháp giải:

a) Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.

b) Cân nặng của túi muối bằng tổng cân nặng các quả cân trên đĩa cân bên trái.

Lời giải:

a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là 30 + 42 + 28 = 100 mm

b) Cân nặng của túi muối bằng tổng cân nặng các quả cân trên đĩa cân bên trái.

Vậy cân nặng của túi muối là 200 + 200 + 100 = 500 g

Câu hỏi liên quan

a) Số ki-lô-gam hành tím thu hoạch được là: 132 × 5 = 660 (kg) Nếu đóng 660 kg hành tím vào các túi 3 kg thì được số túi là: 660 : 3 = 220 (túi) b) Một ki-lô-gam hành tím bán được số tiền là: 195 000 : 5 = 39 000 (đồng) Ba ki-lô-gam hành tím bán được số tiền là: 39 000 × 3 = 117 000 (đồng)
Xem thêm
Mỗi ngày bạn Lâm ăn hết số gam gạo là: 75 × 4 = 300 (g) 30 ngày bạn Lâm ăn hết số ki-lô-gam gạo là: 300 × 30 = 9 000 (g) = 9 (kg)
Xem thêm
Đổi: 4 m = 400 cm Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 400 : 20 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm
Xem thêm
Cân nặng trung bình của mỗi người là: 900 : 12 = 75 (kg) Đáp số: 75 kg
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Ôn tập chung
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!