Giải SGK Công nghệ 11 (Kết nối tri thức) Bài 1: Khái quát về cơ khí chế tạo

1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Công nghệ lớp 11 Bài 1: Khái quát về cơ khí chế tạo sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Công nghệ 11 Bài 1. Mời các bạn đón xem:

Giải Công nghệ 11 Bài 1: Khái quát về cơ khí chế tạo

Mở đầu trang 7 Công nghệ 11: Hình 1.1 là những máy thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo. Hãy cho biết tên gọi của các máy có trong hình; việc sản xuất cơ khí ở Hình 1.1a khác với Hình 1.1b như thế nào?

Hình 1.1 là những máy thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo

Lời giải:

* Tên gọi các máy:

- Hình 1.1a: máy tiện CNC

- Hình 1.1b: Dây chuyền robot tự động

* Việc sản xuất cơ khí ở hai hình khác nhau:

- Hình 1.1a: máy có sự tham gia trực tiếp của con người

- Hình 1.1b: máy tự động không có sự tham gia trực tiếp từ con người.

I. Khái niệm, vai trò của cơ khí chế tạo

Khám phá trang 8 Công nghệ 11: Hãy quan sát và cho biết:

- Tên gọi và ứng dụng của các sản phẩm có trong Hình 1.2.

- Vai trò của các sản phẩm đó trong sản xuất và đời sống.

Hãy quan sát và cho biết Tên gọi và ứng dụng của các sản phẩm có trong Hình 1.2

Lời giải:

- Tên gọi và ứng dụng của các sản phẩm có trong Hình 1.2.

Hình

Tên gọi

Ứng dụng

a

Máy tiện quay

Tiện trục kim loại

b

Máy xúc

Xúc vật liệu, nguyên liệu …

c

Máy gặt

Thu hoạch thóc

d

Máy xay sinh tố

Nghiền nhỏ thức ăn, hoa quả

e

Máy phát điện

Tạo nguồn điện xoay chiều

g

Máy kéo sợi

Kéo sợi trong công nghiệp

- Vai trò của các sản phẩm đó trong sản xuất và đời sống.

+ Giúp lao động trở lên nhẹ nhàng, nâng cao năng suất lao động, thay thế cho lao động thủ công.

+ Giúp cuộc sống của con người trở nên tiện nghi và thú vị, nâng cao chất lượng cuộc sống.

II. Đặc điểm của cơ khí chế tạo

Khám phá trang 9 Công nghệ 11: Quan sát Hình 1.3 và cho biết các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo được ứng dụng trong những ngành công nghiệp nào.

Quan sát Hình 1.3 và cho biết các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo được ứng dụng

Lời giải:

Hình

Ứng dụng

a

Xây dựng

b

Kiến trúc

c

Dầu khí

d

Giao thông vận tải biển

e

Hàng không

g

Điện nước

 

Kết nối năng lực trang 9 Công nghệ 11: Sử dụng internet hoặc qua sách, báo,... em hãy kể tên một số sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo được sử dụng trong nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế,...

Lời giải:

Nội dung đang được cập nhật...

III. Các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí

Khám phá trang 10 Công nghệ 11: Đọc quy trình dưới đây và cho biết bước nào quyết định tới việc tạo hình, độ chính xác của chi tiết chế tạo.

Lời giải:

Bước chế tạo phôi là bước quyết định tới việc tạo hình, độ chính xác của chi tiết chế tạo.

Luyện tập trang 10 Công nghệ 11: Mô tả quy trình chế tạo một chiếc kìm nguội dưới dạng sơ đồ khối (Hình 1.4)

Mô tả quy trình chế tạo một chiếc kìm nguội dưới dạng sơ đồ khối (Hình 1.4)

Lời giải:

Mô tả quy trình chế tạo một chiếc kìm nguội dưới dạng sơ đồ khối (Hình 1.4)

Vận dụng trang 10 Công nghệ 11: Kể tên các máy, thiết bị cơ khí dùng trong sản xuất cơ khí ở địa phương và sử dụng trong sinh hoạt gia đình.

Lời giải:

Các máy, thiết bị cơ khí dùng trong sản xuất cơ khí ở địa phương và sử dụng trong sinh hoạt gia đình:

- Máy cắt

- Máy hàn hơi

- Máy hàn khí

- Máy dập

Xem thêm lời giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Bài 3: Tổng quan về vật liệu cơ khí

Bài 4: Vật liệu kim loại và hợp kim

Câu hỏi liên quan

Bước chế tạo phôi là bước quyết định tới việc tạo hình, độ chính xác của chi tiết chế tạo.
Xem thêm
Thép - Phôi kìm - Hai má kìm - Chiếc kìm - Chiếc kìm hoàn chỉnh
Xem thêm
- Máy dập
Xem thêm
Hình a: Xây dựng
Xem thêm
+ Giúp cuộc sống của con người trở nên tiện nghi và thú vị, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Xem thêm
- Hình 1.1b: máy tự động không có sự tham gia trực tiếp từ con người.
Xem thêm
Nội dung đang được cập nhật...
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Khái quát về cơ khí chế tạo
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!