Câu hỏi:
12/01/2024 64
Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đáp án đúng là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý nào dưới đây không đúng về điểm chung trong nội dung phản ánh của các hình 1, 2, 3 (Lịch sử 10, tr. 27)?
Ý nào dưới đây không đúng về điểm chung trong nội dung phản ánh của các hình 1, 2, 3 (Lịch sử 10, tr. 27)?
Câu 6:
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
Câu 7:
Nêu và phân tích vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hoá, di sản thiên nhiên nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên đó.
Nêu và phân tích vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hoá, di sản thiên nhiên nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên đó.
Câu 8:
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
Câu 12:
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
- “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương văn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
- “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
- “Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương văn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
- “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Câu 13:
Khai thác Tư liệu 4 (Lịch sử 10, tr. 22) và cho biết sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chỉ của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?
Khai thác Tư liệu 4 (Lịch sử 10, tr. 22) và cho biết sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chỉ của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?