Câu hỏi:
12/04/2024 39
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ Đường luật đã học, chú ý những đặc điểm về kết cấu, nghệ thuật đối, hình tượng nghệ thuật.
- Tìm hiểu về tác giả, bối cảnh thời đại và hoàn cảnh Phan Bội Châu sáng tác bài Lưu biệt khi xuất dương.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ để thấy được những điểm tương đồng và thay đổi giữa bản dịch và nguyên tác, từ đó hiểu sâu hơn bài thơ.
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ Đường luật đã học, chú ý những đặc điểm về kết cấu, nghệ thuật đối, hình tượng nghệ thuật.
- Tìm hiểu về tác giả, bối cảnh thời đại và hoàn cảnh Phan Bội Châu sáng tác bài Lưu biệt khi xuất dương.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ để thấy được những điểm tương đồng và thay đổi giữa bản dịch và nguyên tác, từ đó hiểu sâu hơn bài thơ.Trả lời:
- Đặc điểm của thơ Đường luật :
+ Kết cấu : Bài thơ Đường luật gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết
+ Nghệ thuật đối : Đối âm (luật bằng trắc) - các chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải cùng một thanh điệu và trái thanh với chữ thứ 4 trong một câu. Đối ý - ý nghĩa của câu thứ ba, thứ tư phải đối nhau và cả hai câu thứ năm, thứ sáu cũng phải đối nhau. Cụ thể, có thể xét đối trên cụm từ hoặc các từ ngữ có cùng từ loại ( danh từ, tính từ,...) giữa hai câu.
- Tác giả : Phan Bội Châu (1867-1940)
+ Quê quán : xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
+ Phong cách nghệ thuật : Văn chương ông mang đậm tính dân tộc, nêu cao tinh thần yêu nước. Tác phẩm văn học là một vũ khí để tuyên truyền, cổ động tinh thần toàn dân, phát triển cách mạng.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu : “Việt Nam vong quốc sử”, “Hải ngoại huyết thư”, “Ngục trung thư”, “Trùng Quang tâm sử”, “Phan Sào Nam văn tập”, “Phan Bội Châu niên biểu”,....
- Hoàn cảnh sáng tác “Lưu biệt khi xuất dương” : Phong trào Cần Vương thất bại, con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu lãnh đạo không còn đúng đắn. Trước tình thế đó, một số nhà Nho, đi đầu là Phan Bội Châu đã tìm con đường cứu nước mới theo lối dân chủ Tư sản. Năm 1905, ông quyết định sang Nhật Bản để tìm ra con đường cứu nước, nhân dịp đó, ông đã viết nên bài thơ này.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ
* Giống : Hầu hết các câu đều có sự đồng nhất giữa phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. Cụ thể ở một sô câu sau :
+ Câu 2 : “Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di”, dịch nghĩa là “Lẽ nào để trời đất tự xoay vần”, phần dịch thơ cũng mang nghĩa sát so với phiên âm và dịch nghĩa “Há để càn khôn tự chuyển dời”
+ Câu 3 : “Ư bách niên trung tu hữu ngã”, dịch nghĩa “Trong khoảng năm trăm năm này phải có ta”, phần dịch thơ mang ý nghĩa rất sát “trong khoảng năm trăm năm cần có tớ”. Tuy âm hưởng phần dịch thơ không vang dội bằng phần dịch nghĩa và phiên âm, tuy nhiên vẫn diễn tả được đầy đủ ý nghĩa.
* Khác :
+ Câu 6 : Trong bản nguyên tác là "Thánh hiền đã vắng thì có đọc sách cũng ngu thôi !" Tác giả chưa đến mức phủ nhận tất cả giá lý nho gia nhưng tác giả cho thấy một quan điển rõ ràng rằng sách vở, đạo đức nho gia đã từng là cơ sở lý luận cho nền phong kiến Việt Nam, giờ đây đã không còn có thể giúp ích được cho ta trong buổi nước mất nhà tan. Ngược lại, nếu cứ giữ nguyên tư tưởng trung quân thì chỉ làm mình ngu thêm mà thôi. Tuy nhiên trong bản dịch thơ tác giả chỉ nêu được rằng "học cũng hoài' mới chỉ nêu được sự phủ định của Phan Bội Châu với Nho học chứ chưa làm nổi bật lên khí phách ngang tàng, dứt khoát của tác giả.
+ Câu 8: Trong nguyên tác câu thơ này là "Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi" những hình tượng vừa kì vĩ, lớn lao vừa lãng mạn. Như hòa nhập với con người trong tư thế cùng bay lên, thể hiện chất sử thi cuộn trào trong từng câu chữ. Câu này được dịch thành thơ "Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi" chưa thể hiện được khí thế hùng mạnh, bay bổng như nguyên tác nhưng cũng có thể hiện được sự thích thú của nhân vật trữ tình trước những khó khăn.
- Đặc điểm của thơ Đường luật :
+ Kết cấu : Bài thơ Đường luật gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết
+ Nghệ thuật đối : Đối âm (luật bằng trắc) - các chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải cùng một thanh điệu và trái thanh với chữ thứ 4 trong một câu. Đối ý - ý nghĩa của câu thứ ba, thứ tư phải đối nhau và cả hai câu thứ năm, thứ sáu cũng phải đối nhau. Cụ thể, có thể xét đối trên cụm từ hoặc các từ ngữ có cùng từ loại ( danh từ, tính từ,...) giữa hai câu.
- Tác giả : Phan Bội Châu (1867-1940)
+ Quê quán : xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
+ Phong cách nghệ thuật : Văn chương ông mang đậm tính dân tộc, nêu cao tinh thần yêu nước. Tác phẩm văn học là một vũ khí để tuyên truyền, cổ động tinh thần toàn dân, phát triển cách mạng.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu : “Việt Nam vong quốc sử”, “Hải ngoại huyết thư”, “Ngục trung thư”, “Trùng Quang tâm sử”, “Phan Sào Nam văn tập”, “Phan Bội Châu niên biểu”,....
- Hoàn cảnh sáng tác “Lưu biệt khi xuất dương” : Phong trào Cần Vương thất bại, con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu lãnh đạo không còn đúng đắn. Trước tình thế đó, một số nhà Nho, đi đầu là Phan Bội Châu đã tìm con đường cứu nước mới theo lối dân chủ Tư sản. Năm 1905, ông quyết định sang Nhật Bản để tìm ra con đường cứu nước, nhân dịp đó, ông đã viết nên bài thơ này.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ
* Giống : Hầu hết các câu đều có sự đồng nhất giữa phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. Cụ thể ở một sô câu sau :
+ Câu 2 : “Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di”, dịch nghĩa là “Lẽ nào để trời đất tự xoay vần”, phần dịch thơ cũng mang nghĩa sát so với phiên âm và dịch nghĩa “Há để càn khôn tự chuyển dời”
+ Câu 3 : “Ư bách niên trung tu hữu ngã”, dịch nghĩa “Trong khoảng năm trăm năm này phải có ta”, phần dịch thơ mang ý nghĩa rất sát “trong khoảng năm trăm năm cần có tớ”. Tuy âm hưởng phần dịch thơ không vang dội bằng phần dịch nghĩa và phiên âm, tuy nhiên vẫn diễn tả được đầy đủ ý nghĩa.
* Khác :
+ Câu 6 : Trong bản nguyên tác là "Thánh hiền đã vắng thì có đọc sách cũng ngu thôi !" Tác giả chưa đến mức phủ nhận tất cả giá lý nho gia nhưng tác giả cho thấy một quan điển rõ ràng rằng sách vở, đạo đức nho gia đã từng là cơ sở lý luận cho nền phong kiến Việt Nam, giờ đây đã không còn có thể giúp ích được cho ta trong buổi nước mất nhà tan. Ngược lại, nếu cứ giữ nguyên tư tưởng trung quân thì chỉ làm mình ngu thêm mà thôi. Tuy nhiên trong bản dịch thơ tác giả chỉ nêu được rằng "học cũng hoài' mới chỉ nêu được sự phủ định của Phan Bội Châu với Nho học chứ chưa làm nổi bật lên khí phách ngang tàng, dứt khoát của tác giả.
+ Câu 8: Trong nguyên tác câu thơ này là "Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi" những hình tượng vừa kì vĩ, lớn lao vừa lãng mạn. Như hòa nhập với con người trong tư thế cùng bay lên, thể hiện chất sử thi cuộn trào trong từng câu chữ. Câu này được dịch thành thơ "Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi" chưa thể hiện được khí thế hùng mạnh, bay bổng như nguyên tác nhưng cũng có thể hiện được sự thích thú của nhân vật trữ tình trước những khó khăn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
*Nội dung chính: Bài thơ thể hiện tấm lòng của một chí sĩ cách mạng mang trong thời kì đất nước bị ngoại xâm. Ông mang trong mình lòng yêu nước nồng nàn, lòng nhiệt huyết cùng với tư tưởng mới mẻ, tiến bộ, sẵn sàng đương đầu khó khăn, đi đến phương trời mới để tìm ra con đường giải phóng dân tộc.
Chú ý “Chí làm trai” và quan niệm sống của nhân vật trữ tình
*Nội dung chính: Bài thơ thể hiện tấm lòng của một chí sĩ cách mạng mang trong thời kì đất nước bị ngoại xâm. Ông mang trong mình lòng yêu nước nồng nàn, lòng nhiệt huyết cùng với tư tưởng mới mẻ, tiến bộ, sẵn sàng đương đầu khó khăn, đi đến phương trời mới để tìm ra con đường giải phóng dân tộc.
Chú ý “Chí làm trai” và quan niệm sống của nhân vật trữ tình
Câu 2:
Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ở hai câu kết?
Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ở hai câu kết?
Câu 3:
“Chí làm trai” của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào trong hai câu đề?
“Chí làm trai” của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào trong hai câu đề?
Câu 4:
Phân tích quan niệm sống của nhân vật trữ tình được thể hiện qua hai câu thực và hai câu luận (ý thức về cái tôi, quan niệm về vinh nhục, sự từ bỏ cái lỗi thời,...).
Phân tích quan niệm sống của nhân vật trữ tình được thể hiện qua hai câu thực và hai câu luận (ý thức về cái tôi, quan niệm về vinh nhục, sự từ bỏ cái lỗi thời,...).
Câu 5:
Quan niệm nhân sinh, lí tưởng sống được thể hiện trong bài thơ còn có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ hiện nay không? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về vấn đề này bằng một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng).
Quan niệm nhân sinh, lí tưởng sống được thể hiện trong bài thơ còn có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ hiện nay không? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về vấn đề này bằng một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng).
Câu 6:
Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng thiên nhiên, nghệ thuật đối, bút pháp ước lệ và cường điệu, giọng điệu,...
Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng thiên nhiên, nghệ thuật đối, bút pháp ước lệ và cường điệu, giọng điệu,...
Câu 7:
Nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận có tác dụng gì ?
Nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận có tác dụng gì ?
Câu 8:
Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương.
Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương.