Câu hỏi:
31/01/2024 40Vương triều Gúp-ta và Vương triều Đê-li đều
A. do một bộ phận người Hồi giáo dốc Mông cổ lập nên ở miền Bắc Ấn Độ.
B. được thành lập sau khi thống nhất miền Bắc Ấn Độ khỏi tình trạng phân liệt.
C. là những vương triều do tộc người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì lập nên.
D. là những vương triều phong kiến bản địa ở miền Bắc Ấn Độ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Năm 232 TCN, Hoàng đế A-sô-ca bằng hà, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân liệt. Hơn 500 năm sau, năm 320, Ấn Độ thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. Vương triều Gúp-ta là vương triều phong kiến bản địa cuối cùng của miền Bắc Ấn Độ.
- Sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ tiếp tục rơi vào trình trạng chia cắt, phân liệt. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo đầu tiên, lấy Đê-li làm kinh đô
=> Điểm giống nhau giữa Vương triều Gúp-ta và Vương triều Đê-li là: được thành lập sau khi thống nhất miền Bắc Ấn Độ khỏi tình trạng phân liệt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhà văn hóa, nhà thơ lớn của Ấn Độ dưới thời kì vương triều Đê-li là
Câu 2:
Dưới thời Vương triều Đê-li, thương nhân Ấn Độ trao đổi với các nước Trung Á và Tây Á để lấy
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của các công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng ở Ấn Độ?
Câu 5:
Dưới thời vương triều Đê-li, tôn giáo nào đã được truyền bá, áp đặt vào Ấn Độ?
Câu 8:
Việc Vương triều Đê-li truyền bá, áp đặt đạo Hồi đã khiến cho văn hóa Ấn Độ
Câu 9:
Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Ấn Độ dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li, là
Câu 10:
Dưới thời Vương triều Đê-li, tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao nhất, nhưng thực quyền trong xã hội Ấn Độ thuộc về những người theo
Câu 12:
Năm 1206, những người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã thành lập vương triều Đê-li sau khi