Câu hỏi:
11/04/2024 59
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một biểu tượng mà bạn cho là đặc sắc trong bài thơ Cảm hoài.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một biểu tượng mà bạn cho là đặc sắc trong bài thơ Cảm hoài.
Trả lời:
Chỉ với Cảm hoài bài thơ duy nhất còn để lại cho đời sau, nhưng tên tuổi của Đặng Dung và tên của bài thơ, những vần điệu bi hùng ấy cũng đã đủ đi vào cõi bất tử trong tâm của người Việt Nam muôn thế hệ. Biểu tưởng nổi bật trong bài thơ chính là người anh hùng. Hình ảnh đầy bi tráng của người anh hùng, tuy thất thế mà vẫn hiên ngang rất mực. Thể hiện một chí khí và một khát vọng anh hùng ngút trời đậm chất anh hùng ca mang âm hưởng chung của hào khí Đông A, âm điệu hùng tráng của dòng thơ văn chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV của nước ta.
Chỉ với Cảm hoài bài thơ duy nhất còn để lại cho đời sau, nhưng tên tuổi của Đặng Dung và tên của bài thơ, những vần điệu bi hùng ấy cũng đã đủ đi vào cõi bất tử trong tâm của người Việt Nam muôn thế hệ. Biểu tưởng nổi bật trong bài thơ chính là người anh hùng. Hình ảnh đầy bi tráng của người anh hùng, tuy thất thế mà vẫn hiên ngang rất mực. Thể hiện một chí khí và một khát vọng anh hùng ngút trời đậm chất anh hùng ca mang âm hưởng chung của hào khí Đông A, âm điệu hùng tráng của dòng thơ văn chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV của nước ta.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhân vật trữ tình có những cảm xúc, suy nghĩ gì khi đối diện với hoàn cảnh - tình thế đó?
Nhân vật trữ tình có những cảm xúc, suy nghĩ gì khi đối diện với hoàn cảnh - tình thế đó?
Câu 2:
Trong hai câu luận, tác giả đã sử dụng những biểu tưởng quen thuộc của thơ trung đại để bày tỏ nỗi lòng. Hãy giải thích ý nghĩa của một số biểu tưởng (xoay trục đất, rửa binh khí, kéo sông Ngân,…) và nêu cảm nhận về nỗi lòng của nhân vật trữ tình?
Trong hai câu luận, tác giả đã sử dụng những biểu tưởng quen thuộc của thơ trung đại để bày tỏ nỗi lòng. Hãy giải thích ý nghĩa của một số biểu tưởng (xoay trục đất, rửa binh khí, kéo sông Ngân,…) và nêu cảm nhận về nỗi lòng của nhân vật trữ tình?
Câu 4:
Trong lịch sử và trong cuộc sống đời thường, có những thất bại khiến cho người đời không chỉ cảm thấy buồn thương, tiếc nuối mà còn nể phục, kính trọng. Hãy kể về một thất bại như thế và cho biết điều gì gây ấn tượng cho bạn.
Trong lịch sử và trong cuộc sống đời thường, có những thất bại khiến cho người đời không chỉ cảm thấy buồn thương, tiếc nuối mà còn nể phục, kính trọng. Hãy kể về một thất bại như thế và cho biết điều gì gây ấn tượng cho bạn.
Câu 5:
Nội dung chính: Bài thơ tự sự của Đặng Dung khi ông đem quân giúp vua Trùng Quang Đế của nhà Hậu Trần, nhưng do lòng người ly tán, quân binh ít ỏi, lương thực thiếu thốn nên cuối cùng đã thất bại.
Xác định thể thơ và nhân vật trữ tình của bài thơ.
Nội dung chính: Bài thơ tự sự của Đặng Dung khi ông đem quân giúp vua Trùng Quang Đế của nhà Hậu Trần, nhưng do lòng người ly tán, quân binh ít ỏi, lương thực thiếu thốn nên cuối cùng đã thất bại.
Câu 6:
Phân tích ý nghĩa của hình ảnh người tráng sĩ mài gươm trong hai câu kết?
Phân tích ý nghĩa của hình ảnh người tráng sĩ mài gươm trong hai câu kết?
Câu 8:
Chú ý:
- Các hình ảnh thể hiện hoàn cảnh, khát vọng, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Biện pháp tu từ đối ở hai liên thơ giữa.
Chú ý:
- Các hình ảnh thể hiện hoàn cảnh, khát vọng, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Biện pháp tu từ đối ở hai liên thơ giữa.
Câu 9:
Hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu đã gợi ra được hoàn cảnh - tình thế của nhân vật trữ tình? Hoàn cảnh - tình thế đó là gì?
Hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu đã gợi ra được hoàn cảnh - tình thế của nhân vật trữ tình? Hoàn cảnh - tình thế đó là gì?