Câu hỏi:
16/04/2024 87
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đã hình thành và tồn tại như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự đó và tác động đến tình hình thế giới ra sao?
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đã hình thành và tồn tại như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự đó và tác động đến tình hình thế giới ra sao?
Trả lời:
- Sự hình thành:
+ Đầu năm 1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra hội nghị giữa ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh.
+ Hội nghị Ianta đã đưa ra nhiều quyết định quan trọng, như: thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật; Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; Thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu, châu Á sau chiến tranh.
+ Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thoả thuận sau đó giữa các cường quốc đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta”.
- Sự tồn tại: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tồn tại từ năm 1945 đến năm 1991, chi phối toàn bộ đời sống chính trị thế giới trong nửa sau thế kỉ XX, trải qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự,... giữa một bên là cực Mỹ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa và một bên là cực Liên Xô, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xói mòn và đi đến sụp đổ.
- Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ:
+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ làm suy giảm thế mạnh của cả Mỹ và Liên Xô, buộc hai bên phải từng bước hạn chế căng thẳng.
+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thắng lợi, các nước thuộc thế giới thứ ba vươn lên, góp phần phá vỡ khuôn khổ trật tự hai cực.
+ Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới (NICs),... làm thay đổi cán cân kinh tế thế giới, tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt với Mỹ.
+ Sự khủng hoảng và những sai lầm trong công cuộc cải tổ đã làm suy giảm sức mạnh, dẫn tới sự sụp đổ về mặt nhà nước của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
+ Cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các nước phải tập trung sức mạnh để chiếm lĩnh, phát triển kinh tế.
- Tác động từ sự sụp đổ: trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới xu thế phát triển mới.
- Sự hình thành:
+ Đầu năm 1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra hội nghị giữa ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh.
+ Hội nghị Ianta đã đưa ra nhiều quyết định quan trọng, như: thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật; Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; Thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu, châu Á sau chiến tranh.
+ Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thoả thuận sau đó giữa các cường quốc đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta”.
- Sự tồn tại: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tồn tại từ năm 1945 đến năm 1991, chi phối toàn bộ đời sống chính trị thế giới trong nửa sau thế kỉ XX, trải qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự,... giữa một bên là cực Mỹ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa và một bên là cực Liên Xô, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xói mòn và đi đến sụp đổ.
- Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ:
+ Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ làm suy giảm thế mạnh của cả Mỹ và Liên Xô, buộc hai bên phải từng bước hạn chế căng thẳng.
+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thắng lợi, các nước thuộc thế giới thứ ba vươn lên, góp phần phá vỡ khuôn khổ trật tự hai cực.
+ Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới (NICs),... làm thay đổi cán cân kinh tế thế giới, tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt với Mỹ.
+ Sự khủng hoảng và những sai lầm trong công cuộc cải tổ đã làm suy giảm sức mạnh, dẫn tới sự sụp đổ về mặt nhà nước của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
+ Cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các nước phải tập trung sức mạnh để chiếm lĩnh, phát triển kinh tế.
- Tác động từ sự sụp đổ: trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới xu thế phát triển mới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao chạy đua vũ trang là một trong những nguyên nhân quan trọng làm sụp đổ Trật tự thế giới hai cực lan-ta?
Tại sao chạy đua vũ trang là một trong những nguyên nhân quan trọng làm sụp đổ Trật tự thế giới hai cực lan-ta?
Câu 2:
Sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực l-an-ta đã tác động như thế nào tới tình hình thế giới?
Sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực l-an-ta đã tác động như thế nào tới tình hình thế giới?
Câu 3:
Lập bảng thống kê quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta (theo gợi ý: thời gian, nội dung chính).
Lập bảng thống kê quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta (theo gợi ý: thời gian, nội dung chính).
Câu 4:
Sưu tầm tư liệu và vận dụng những kiến thức đã học, em hãy cho biết sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta đã tác động như thế nào đến Việt Nam.
Sưu tầm tư liệu và vận dụng những kiến thức đã học, em hãy cho biết sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta đã tác động như thế nào đến Việt Nam.