Câu hỏi:
09/04/2024 41
Tiến hành Thí nghiệm 2 theo hướng dẫn. Nhận xét và giải thích hiện tượng quan sát được sau thí nghiệm.
Tiến hành Thí nghiệm 2 theo hướng dẫn. Nhận xét và giải thích hiện tượng quan sát được sau thí nghiệm.
Trả lời:
Học sinh tiến hành Thí nghiệm 2 theo các bước:
+ Bước 1: Cho vào ống nghiệm sạch khoảng 3 mL dung dịch AgNO3. Cho tiếp dung dịch NH3 và lắc đều cho đến khi tan hết kết tủa.
+ Bước 2: Cho tiếp khoảng 1 mL dung dịch glucose vào ống nghiệm, lắc đều.
+ Bước 3: Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 60 oC. Sau khoảng 5 phút, lấy ống nghiệm ra khỏi cốc. Quan sát hiện tượng và nhận xét màu sản phẩm trên thành ống nghiệm.
Hiện tượng: Sau phản ứng có lớp kim loại trắng sáng bám trên thành ống nghiệm.
Giải thích: Glucose phản ứng với thuốc thử Tollens (AgNO3/NH3) trong điều kiện đun nóng nhẹ tạo ra bạc kim loại.
Phương trình hoá học:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Học sinh tiến hành Thí nghiệm 2 theo các bước:
+ Bước 1: Cho vào ống nghiệm sạch khoảng 3 mL dung dịch AgNO3. Cho tiếp dung dịch NH3 và lắc đều cho đến khi tan hết kết tủa.
+ Bước 2: Cho tiếp khoảng 1 mL dung dịch glucose vào ống nghiệm, lắc đều.
+ Bước 3: Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 60 oC. Sau khoảng 5 phút, lấy ống nghiệm ra khỏi cốc. Quan sát hiện tượng và nhận xét màu sản phẩm trên thành ống nghiệm.
Hiện tượng: Sau phản ứng có lớp kim loại trắng sáng bám trên thành ống nghiệm.
Giải thích: Glucose phản ứng với thuốc thử Tollens (AgNO3/NH3) trong điều kiện đun nóng nhẹ tạo ra bạc kim loại.
Phương trình hoá học:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đun nóng dung dịch chứa 10 gam glucose với dung dịch AgNO3 (dư) trong ammonia thấy có kim loại bạc tách ra. Tính khối lượng bạc tối đa thu được trong thí nghiệm.
Đun nóng dung dịch chứa 10 gam glucose với dung dịch AgNO3 (dư) trong ammonia thấy có kim loại bạc tách ra. Tính khối lượng bạc tối đa thu được trong thí nghiệm.
Câu 2:
Có các phát biểu sau:
1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thuỷ phân.
2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine.
3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
4) Chất béo không phải là carbohydrate.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các phát biểu sau:
1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thuỷ phân.
2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine.
3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
4) Chất béo không phải là carbohydrate.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3:
So sánh đặc điểm cấu tạo của phân tử glucose và fructose dạng mạch hở.
So sánh đặc điểm cấu tạo của phân tử glucose và fructose dạng mạch hở.
Câu 5:
Cho biết mỗi nhận xét dưới đây là đúng hay sai?
a) Glucose và fructose là đồng phân cấu tạo của nhau.
b) Glucose và fructose là carbohydrate thuộc nhóm monosaccharide.
c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng thuốc thử Tollens.
Cho biết mỗi nhận xét dưới đây là đúng hay sai?
a) Glucose và fructose là đồng phân cấu tạo của nhau.
b) Glucose và fructose là carbohydrate thuộc nhóm monosaccharide.
c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng thuốc thử Tollens.
Câu 6:
Cùng với chất béo và protein, carbohydrate là một trong ba nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Carbohydrate là gì? Chúng có cấu tạo, tính chất hoá học như thế nào và được ứng dụng ra sao trong cuộc sống?
Cùng với chất béo và protein, carbohydrate là một trong ba nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Carbohydrate là gì? Chúng có cấu tạo, tính chất hoá học như thế nào và được ứng dụng ra sao trong cuộc sống?
Câu 9:
Tiến hành Thí nghiệm 3 theo hướng dẫn. Nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Vì sao fructose cũng tham gia phản ứng này?
Tiến hành Thí nghiệm 3 theo hướng dẫn. Nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Vì sao fructose cũng tham gia phản ứng này?
Câu 10:
Tiến hành Thí nghiệm 1, quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét và rút ra kết luận.
Tiến hành Thí nghiệm 1, quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét và rút ra kết luận.
Câu 11:
Tiến hành Thí nghiệm 4 theo hướng dẫn. Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích.
Tiến hành Thí nghiệm 4 theo hướng dẫn. Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích.
Câu 12:
Vì sao trong y học, người ta thường dùng glucose để trị chứng hạ đường huyết?
Vì sao trong y học, người ta thường dùng glucose để trị chứng hạ đường huyết?