Câu hỏi:
11/04/2024 30
Theo bạn, trong sự tương phản với không gian “trời rộng”, “sông dài”, các hình ảnh “thuyền”, “củi” (khổ 1); “cồn nhỏ”, “bến cô liêu” (khổ 2), “bèo dạt…” (khổ 3); “chim nghiêng cánh nhỏ…” (khổ 4) biểu trưng cho điều gì?
Theo bạn, trong sự tương phản với không gian “trời rộng”, “sông dài”, các hình ảnh “thuyền”, “củi” (khổ 1); “cồn nhỏ”, “bến cô liêu” (khổ 2), “bèo dạt…” (khổ 3); “chim nghiêng cánh nhỏ…” (khổ 4) biểu trưng cho điều gì?
Trả lời:
Sự tương phản cho ta thấy được tâm trạng buồn bã, băn khoăn, ngơ ngác trước những ngã rẽ của cuộc đời. Thi nhân cảm nhận rõ sự nhỏ bé, lẻ loi, cô độc của một kiếp người giữa dòng đời rộng lớn. Đây không phải là nỗi buồn của cá nhân ông mà là cảm xúc chung của cả một thế hệ, đặc biệt là giới văn nghệ sĩ đầu thế kỉ XX.
Sự tương phản cho ta thấy được tâm trạng buồn bã, băn khoăn, ngơ ngác trước những ngã rẽ của cuộc đời. Thi nhân cảm nhận rõ sự nhỏ bé, lẻ loi, cô độc của một kiếp người giữa dòng đời rộng lớn. Đây không phải là nỗi buồn của cá nhân ông mà là cảm xúc chung của cả một thế hệ, đặc biệt là giới văn nghệ sĩ đầu thế kỉ XX.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh Tràng giang (Huy Cận) và Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) để làm rõ:
a. Những điểm tương đồng và khác biệt trong khổ thơ cuối.
b. Những điểm khác biệt về đề tài và hình thức thể loại giữa hai bài thơ.
So sánh Tràng giang (Huy Cận) và Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) để làm rõ:
a. Những điểm tương đồng và khác biệt trong khổ thơ cuối.
b. Những điểm khác biệt về đề tài và hình thức thể loại giữa hai bài thơ.
Câu 3:
Bài thơ Tràng Giang được sáng tác theo phong cách nào? Căn cứ vào đâu để bạn kết luận như vậy?
Bài thơ Tràng Giang được sáng tác theo phong cách nào? Căn cứ vào đâu để bạn kết luận như vậy?
Câu 4:
Nội dung xuyên suốt bài thơ Tràng Giang là sự cô đơn, lẻ loi trước cảnh trời rộng sông dài. Qua đó tác giả muốn thể hiện tính yêu nước rất âm thầm nhưng vô cùng thiết tha.
Xác định nội dung bao quát của bài thơ và nội dung chính của từng khổ thơ.
Nội dung xuyên suốt bài thơ Tràng Giang là sự cô đơn, lẻ loi trước cảnh trời rộng sông dài. Qua đó tác giả muốn thể hiện tính yêu nước rất âm thầm nhưng vô cùng thiết tha.
Xác định nội dung bao quát của bài thơ và nội dung chính của từng khổ thơ.
Câu 5:
Vẽ một bức tranh hay viết một đoạn văn thể hiện cảm nhận riêng của bạn về hình tượng “cánh chim chiều” trong Tràng giang hoặc “hạc vàng bay đi” trong Hoàng Hạc lâu.
Vẽ một bức tranh hay viết một đoạn văn thể hiện cảm nhận riêng của bạn về hình tượng “cánh chim chiều” trong Tràng giang hoặc “hạc vàng bay đi” trong Hoàng Hạc lâu.
Câu 6:
Tưởng tượng: Bạn hình dung như thế nào về cảnh “nắng xuống, trời lên sâu chót vót”?
Tưởng tượng: Bạn hình dung như thế nào về cảnh “nắng xuống, trời lên sâu chót vót”?
Câu 7:
Phân tích vai trò của vần, nhịp thơ trong việc thể hiện tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Phân tích vai trò của vần, nhịp thơ trong việc thể hiện tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Câu 9:
Suy luận: Những hình ảnh trong khổ thơ này bộc lộ tâm trạng gì của chủ thể trữ tình?
Suy luận: Những hình ảnh trong khổ thơ này bộc lộ tâm trạng gì của chủ thể trữ tình?
Câu 10:
Theo bạn, khi đứng trước cảnh trời nước mênh mông buổi hoàng hôn, con người thường dễ nảy sinh tâm trạng, nỗi niềm gì?
Theo bạn, khi đứng trước cảnh trời nước mênh mông buổi hoàng hôn, con người thường dễ nảy sinh tâm trạng, nỗi niềm gì?