Câu hỏi:
16/04/2024 36
Sưu tầm thông tin, tìm hiểu vai trò của một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế (khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp,…) ở nước ta.
Sưu tầm thông tin, tìm hiểu vai trò của một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế (khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp,…) ở nước ta.
Trả lời:
Vai trò của Khu kinh tế cửa khẩu
- Góp phần thúc đẩy mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa, thúc đẩy quá trình chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tạo ra sự phát triển ở các vùng để hình thành khu vực thị trường rộng lớn có khả năng thu hút và thâm nhập với các khu vực thị trường khác. Đem lại nhiều cơ hội việc làm cho người lao động không chỉ ở khu vực cửa khẩu mà còn ở các vùng lân cận. Trao đổi thương mại thông qua các khu kinh tế cửa khẩu theo đó gia tăng, góp phần phát triển sản xuất trong nước.
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch và hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu, biên giới; Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư; Phát triển khoa học công nghệ; Hợp tác liên doanh, chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Thông qua hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã chiếm lĩnh thị phần của đa dạng thị trường; Người nông dân có cơ hội nắm bắt, mua sắm, sử dụng thiết bị, vật tư, giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng cao để phát triển nông nghiệp…
- Góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo; Thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại, xây dựng mối quan hệ hữu nghị bền vững với nước bạn: Sự hình thành và phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu thúc đẩy phát triển ngành nghề sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân theo đó từng bước được nâng lên.
- Sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu còn tạo điều kiện hình thành các khu dân cư tập trung dọc biên giới, góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế văn hóa, quốc phòng an ninh khu vực biên giới, thắt chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới…
Vai trò của Khu kinh tế cửa khẩu
- Góp phần thúc đẩy mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa, thúc đẩy quá trình chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tạo ra sự phát triển ở các vùng để hình thành khu vực thị trường rộng lớn có khả năng thu hút và thâm nhập với các khu vực thị trường khác. Đem lại nhiều cơ hội việc làm cho người lao động không chỉ ở khu vực cửa khẩu mà còn ở các vùng lân cận. Trao đổi thương mại thông qua các khu kinh tế cửa khẩu theo đó gia tăng, góp phần phát triển sản xuất trong nước.
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch và hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu, biên giới; Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư; Phát triển khoa học công nghệ; Hợp tác liên doanh, chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Thông qua hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã chiếm lĩnh thị phần của đa dạng thị trường; Người nông dân có cơ hội nắm bắt, mua sắm, sử dụng thiết bị, vật tư, giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng cao để phát triển nông nghiệp…
- Góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo; Thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại, xây dựng mối quan hệ hữu nghị bền vững với nước bạn: Sự hình thành và phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu thúc đẩy phát triển ngành nghề sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân theo đó từng bước được nâng lên.
- Sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu còn tạo điều kiện hình thành các khu dân cư tập trung dọc biên giới, góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế văn hóa, quốc phòng an ninh khu vực biên giới, thắt chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin mục 1, hãy chứng minh và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
Dựa vào thông tin mục 1, hãy chứng minh và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
Câu 2:
Dựa vào bảng 10, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và năm 2021.Nêu nhận xét.
Dựa vào bảng 10, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và năm 2021.Nêu nhận xét.
Câu 3:
Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch như thế nào?
Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch như thế nào?
Câu 4:
Dựa vào thông tin mục b, hãy:
- Chứng minh và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế ở nước ta.
- Đánh giá vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta hiện nay.
Dựa vào thông tin mục b, hãy:
- Chứng minh và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế ở nước ta.
- Đánh giá vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta hiện nay.
Câu 5:
Dựa vào thông tin mục I, hãy phân tích ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.
Dựa vào thông tin mục I, hãy phân tích ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.
Câu 6:
Dựa vào thông tin mục c, hãy:
- Chứng minh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta.
- Giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta.
Dựa vào thông tin mục c, hãy:
- Chứng minh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta.
- Giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta.
Câu 7:
Dựa vào thông tin mục a, hãy chứng minh và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.
Dựa vào thông tin mục a, hãy chứng minh và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.