Câu hỏi:
31/01/2024 41Quan niệm về Trái Đất của người Ấn Độ dưới thời Gúp-ta có điểm gì khác biệt so với người châu Âu ở cùng thời điểm (thế kỉ IV – VI)?
A. Trái Đất là trung tâm của hệ Mặt Trời.
B. Trái Đất hình vuông, quay quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất là một mặt phẳng có dạng hình đĩa.
D. Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Trong lĩnh vực thiên văn học, người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, đã phát hiện ra bóng của Trái Đất có hình tròn phủ lên Mặt Trăng, từ đó họ đưa ra giả thuyết về Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó. Đáng chú rằng, đến trước thế kỉ XVI, phần lớn người châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng (SGK - Trang 36)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Điều kiện tự nhiên nào đã đem đến những thuận lợi để Ấn Độ phát triển nông nghiệp?
Câu 4:
Dưới thời Gúp-ta, việc trường Đại học Phật giáo Na-lan-đa của Ấn Độ dạy cả tri thức về Hin-đu giáo thể hiện điều gì?
Câu 7:
Điều kiện tự nhiên nào tạo thuận lợi cho giao thương, buôn bán của Ấn Độ phát triển?
Câu 9:
Chùa hang A-gian-ta và bảo tháp San-chi là thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ trên lĩnh vực nào?
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây mô tả đúng về tình xã hội ở Ấn Độ dưới thời Gúp-ta?
Câu 11:
Dưới thời Gúp-ta, cư dân Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì trên lĩnh vực y học?
Câu 12:
“Vào thế kỉ V, những người thợ luyện kim Ấn Độ đã đúc một cái cột sắt cao 7,25 m, nặng 6 600 kg ở Đê-li. Điều đáng kinh ngạc là cho đến nay (trải qua hơn 1 600 năm) cột sắt đó hầu như vẫn không han rỉ”.
Đoạn tư liệu trên phản ánh điều gì?
Câu 13:
Trong lĩnh vực thiên văn học, người Ấn Độ dưới thời kì Gúp-ta đã đưa ra giả thuyết Trái Đất có dạng hình gì?