Câu hỏi:

17/01/2024 63

Phong hoá sinh học là

A. việc giữ nguyên đá, nhưng làm biến đổi màu sắc, thành phần, tính chất hoá học.

B. việc giữ nguyên đá và không làm biến đổi thành phần khoáng vật và hoá học.

C. sự phá huỷ đá thành các khối vụn; làm biến đổi màu sắc, thành phần hoá học.

Đáp án chính xác

D. sự phá huỷ đá thành các khối vụn mà không làm biến đổi thành phần hoá học.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Phong hoá sinh học là quá trình phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật (thực vật, nấm, vi khuẩn,...) làm các đá bị biến đổi cả về mặt lí học và hoá học. Ví dụ: sự phát triển của rễ cây làm đá bị nứt vỡ, các chất hữu cơ từ hoạt động sống của sinh vật có thể làm các đá bị biến đổi về thành phần, tính chất,...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở

Xem đáp án » 17/01/2024 57

Câu 2:

Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực?

Xem đáp án » 17/01/2024 54

Câu 3:

Mảng kiến tạo không phải là

Xem đáp án » 17/01/2024 50

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng với quá trình phong hoá?

Xem đáp án » 17/01/2024 50

Câu 5:

Phong hoá hoá học là

Xem đáp án » 17/01/2024 50

Câu 6:

Tác nhân của quá trình bóc mòn không phải là

Xem đáp án » 17/01/2024 49

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang?

Xem đáp án » 17/01/2024 49

Câu 8:

Các hình thức nào sau đây không phải là bóc mòn?

Xem đáp án » 17/01/2024 48

Câu 9:

Biểu hiện nào sau đây là kết quả của vận động nội lực theo phương thẳng đứng?

Xem đáp án » 17/01/2024 47

Câu 10:

Địa hình băng tích là kết quả trực tiếp của quá trình

Xem đáp án » 17/01/2024 47

Câu 11:

Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá

Xem đáp án » 17/01/2024 46

Câu 12:

Phong hoá lí học là

Xem đáp án » 17/01/2024 46

Câu 13:

Địa hình nào sau đây do nước chảy tràn trên mặt tạo nên?

Xem đáp án » 17/01/2024 44

Câu 14:

Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ là

Xem đáp án » 17/01/2024 43