Câu hỏi:
11/04/2024 24
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong các ngữ liệu duới dây:
a. Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
(Quang Dũng, Tây Tiến)
a. Trời thu thay áo mới,
Trong biếc, nói cười thiết tha.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong các ngữ liệu duới dây:
a. Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
(Quang Dũng, Tây Tiến)
a. Trời thu thay áo mới,
Trong biếc, nói cười thiết tha.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
Trả lời:
a. Phép nhân hóa: “thác gầm thét”, “cọp trêu người” được tác giả nhân hóa hành động như con người => miêu tả sự hiểm trở của núi rừng Tây Tiến.
b. Phép nhân hóa: “thay áo mới”, “nói cười thiết tha” => vẻ đẹp của mùa thu trong trẻo, miêu tả không khí của những ngày giao mùa.
a. Phép nhân hóa: “thác gầm thét”, “cọp trêu người” được tác giả nhân hóa hành động như con người => miêu tả sự hiểm trở của núi rừng Tây Tiến.
b. Phép nhân hóa: “thay áo mới”, “nói cười thiết tha” => vẻ đẹp của mùa thu trong trẻo, miêu tả không khí của những ngày giao mùa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh cách sử dụng biện pháp tu từ đối trong các ngữ liệu dưới đây:
a.
Gặp thời đồ điếu công thành dễ,
Lỡ vận anh hùng hận xót xa.
Phò chúa dốc lòng nâng trục đất,
Tây binh khôn lối kéo Ngân Hà.
(Đặng Dung, Cảm hoài, Nguyễn Khảc Phi dịch)
b.
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
(Quang Düng, Tây Tiến)
So sánh cách sử dụng biện pháp tu từ đối trong các ngữ liệu dưới đây:
a.
Gặp thời đồ điếu công thành dễ,
Lỡ vận anh hùng hận xót xa.
Phò chúa dốc lòng nâng trục đất,
Tây binh khôn lối kéo Ngân Hà.
(Đặng Dung, Cảm hoài, Nguyễn Khảc Phi dịch)
b.
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
(Quang Düng, Tây Tiến)
Câu 2:
Làm rõ mục đích và cách tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn thơ sau:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
(Quang Dūng, Tây Tiến)
Làm rõ mục đích và cách tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn thơ sau:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
(Quang Dūng, Tây Tiến)
Câu 3:
Biện pháp tu từ điệp ngữ đã được sử dụng như thế nào và đạt hiệu quả gì trong các đoạn thơ sau:
a.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thảm
Heo hút côn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước Xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(Quang Dũng, Tây Tiến)
b.
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ây
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
(Thanh Thảo, Đàn ghi ta của Lor-ca)
Biện pháp tu từ điệp ngữ đã được sử dụng như thế nào và đạt hiệu quả gì trong các đoạn thơ sau:
a.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thảm
Heo hút côn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước Xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(Quang Dũng, Tây Tiến)
b.
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ây
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
(Thanh Thảo, Đàn ghi ta của Lor-ca)