Câu hỏi:
11/04/2024 39
Phân tích nét riêng trong cách viết của từng tác phẩm - một vấn đề quan trọng cho thấy sự đa dạng của văn xuôi cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.
Phân tích nét riêng trong cách viết của từng tác phẩm - một vấn đề quan trọng cho thấy sự đa dạng của văn xuôi cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.
Trả lời:
Phong cách thời đại chi phối cách viết của tác giả, nhưng mỗi người đều gửi gắm trong đó những quan niệm, suy tư riêng.
Phong cách thời đại chi phối cách viết của tác giả, nhưng mỗi người đều gửi gắm trong đó những quan niệm, suy tư riêng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích cụ thể điểm tương đồng giữa hai tác phẩm: tính chất của sự miêu tả và cảm hứng sáng tác.
Phân tích cụ thể điểm tương đồng giữa hai tác phẩm: tính chất của sự miêu tả và cảm hứng sáng tác.
Câu 2:
1. Chuẩn bị viết
Gợi ý một số tác phẩm truyện có thể làm thành đối tượng so sánh của bài viết: Hoàng tử bé của Ăng-toan đơ Xanh-tơ - Ê-xu-pe-ri (Antoine de Saint - Exupéry) và vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần, Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng và Thời tho ấu của Mác - xim Go - rơ - ki (Maksim Gorky), Chí Phèo và Lão Hạc của Nam Cao, Vợ Nhặt của Kim Lân và Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài…
Xác định mục tiêu:
- Hai tác phẩm có phải là những “mẫu” tiêu biểu, cho phép việc so sánh đạt được kết quả cần thiết hay không?
- Hai tác phẩm có những điểm gì khiến người đọc dễ liên hệ chúng với nhau?
- Bài viết có thể ưu tiên nhấn mạnh sự tượng đồng hoặc chỉ tập trung nói về sự khác biệt giữa hai tác phẩm.
2. Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý
Để tìm ý cho bài văn so sánh, em cần thực hiện các bước sau:
- Vì sao khi đọc truyện này độc giả thường liên hệ đến truyện kia? (Xác lập cơ sở để so sánh hai tác phẩm truyện với nhau, giúp người viết có thể mở bài một cách thuận lợi).
- Sự tương đồng giữa hai truyện thể hiện trên những phương diện chủ yếu nào? (Lựa chọn các phương diện chủ yếu cần so sánh ở hai tác phẩm.)
- Điều gì dẫn đến sự “gặp gỡ” đó giữa hai tác phẩm truyện? (Vừa đi sâu cắt nghĩa nguyên nhân của sự tương đồng, vừa tạo được sự gắn kết giữa các đoạn viết về từng sản phẩm.)
- Dù có những điểm tương đồng, sự khác biệt giữa hai truyện vẫn thể hiện rõ. Sự khác biệt đó là gì? (Tìm ra nét độc đáo của từng tác phẩm.)
- Việc so sánh đưa lại được những khám phá mới nào về từng tác phẩm? (Ý nghĩa của việc so sánh hai tác phẩm truyện với nhau.)
* Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu hai tác phẩm truyện được xác định là đối tượng của sự so sánh, đánh giá, nêu mục đích và cơ sở của việc so sánh, đánh giá này.
- Thân bài: Cần triển khai các ý:
+ Thông tin chung về từng sản phẩm: hoàn cảnh ra đời, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, vị trí của tác phẩm trong đời sống văn học,..
+ Những điểm tương đồng giữa hai tác phẩm truyện và nguyên nhân dẫn đến sự tương đồng ấy.
+ Những điểm khác biệt giữa hai tác phẩm truyện và điều kiện làm nên sự khác biệt ấy.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đánh giá các tác phẩm truyện khi đặt chúng trong tương quan so sánh.
3. Viết bài
- Để làm sáng tỏ các luận điểm, cần chú ý khai thác bằng chứng từ những phương diện khác nhau của hai tác phẩm truyện, bao gồm: đề tài, chủ đề, cảm hứng, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu,… Khi trích dẫn văn bản truyện hay một bài phê bình, đánh giá nào đó về truyện, cần đảm bảo yêu cầu chính xác, khách quan.
- Tránh biến bài viết thành một văn bản mang tính chất lắp ghép máy móc, gồm hai “bài” nhỏ phân tích từng tác phẩm riêng biệt.
- Thường xuyên chú ý mạch lạc, liên kết của bài viết và thực hiện việc ngắt đoạn phù hợp để người đọc dễ theo dõi hệ thống luận điểm.
1. Chuẩn bị viết
Gợi ý một số tác phẩm truyện có thể làm thành đối tượng so sánh của bài viết: Hoàng tử bé của Ăng-toan đơ Xanh-tơ - Ê-xu-pe-ri (Antoine de Saint - Exupéry) và vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần, Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng và Thời tho ấu của Mác - xim Go - rơ - ki (Maksim Gorky), Chí Phèo và Lão Hạc của Nam Cao, Vợ Nhặt của Kim Lân và Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài…
Xác định mục tiêu:
- Hai tác phẩm có phải là những “mẫu” tiêu biểu, cho phép việc so sánh đạt được kết quả cần thiết hay không?
- Hai tác phẩm có những điểm gì khiến người đọc dễ liên hệ chúng với nhau?
- Bài viết có thể ưu tiên nhấn mạnh sự tượng đồng hoặc chỉ tập trung nói về sự khác biệt giữa hai tác phẩm.
2. Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý
Để tìm ý cho bài văn so sánh, em cần thực hiện các bước sau:
- Vì sao khi đọc truyện này độc giả thường liên hệ đến truyện kia? (Xác lập cơ sở để so sánh hai tác phẩm truyện với nhau, giúp người viết có thể mở bài một cách thuận lợi).
- Sự tương đồng giữa hai truyện thể hiện trên những phương diện chủ yếu nào? (Lựa chọn các phương diện chủ yếu cần so sánh ở hai tác phẩm.)
- Điều gì dẫn đến sự “gặp gỡ” đó giữa hai tác phẩm truyện? (Vừa đi sâu cắt nghĩa nguyên nhân của sự tương đồng, vừa tạo được sự gắn kết giữa các đoạn viết về từng sản phẩm.)
- Dù có những điểm tương đồng, sự khác biệt giữa hai truyện vẫn thể hiện rõ. Sự khác biệt đó là gì? (Tìm ra nét độc đáo của từng tác phẩm.)
- Việc so sánh đưa lại được những khám phá mới nào về từng tác phẩm? (Ý nghĩa của việc so sánh hai tác phẩm truyện với nhau.)
* Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu hai tác phẩm truyện được xác định là đối tượng của sự so sánh, đánh giá, nêu mục đích và cơ sở của việc so sánh, đánh giá này.
- Thân bài: Cần triển khai các ý:
+ Thông tin chung về từng sản phẩm: hoàn cảnh ra đời, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, vị trí của tác phẩm trong đời sống văn học,..
+ Những điểm tương đồng giữa hai tác phẩm truyện và nguyên nhân dẫn đến sự tương đồng ấy.
+ Những điểm khác biệt giữa hai tác phẩm truyện và điều kiện làm nên sự khác biệt ấy.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đánh giá các tác phẩm truyện khi đặt chúng trong tương quan so sánh.
3. Viết bài
- Để làm sáng tỏ các luận điểm, cần chú ý khai thác bằng chứng từ những phương diện khác nhau của hai tác phẩm truyện, bao gồm: đề tài, chủ đề, cảm hứng, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu,… Khi trích dẫn văn bản truyện hay một bài phê bình, đánh giá nào đó về truyện, cần đảm bảo yêu cầu chính xác, khách quan.
- Tránh biến bài viết thành một văn bản mang tính chất lắp ghép máy móc, gồm hai “bài” nhỏ phân tích từng tác phẩm riêng biệt.
- Thường xuyên chú ý mạch lạc, liên kết của bài viết và thực hiện việc ngắt đoạn phù hợp để người đọc dễ theo dõi hệ thống luận điểm.
Câu 3:
Cơ sở của việc lựa chọn so sánh hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng và Những đứa con trong gia đình là gì?
Cơ sở của việc lựa chọn so sánh hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng và Những đứa con trong gia đình là gì?
Câu 4:
Kết luận chung về giá trị của các tác phẩm và gợi mở cách nhìn nhận phù hợp về văn học của một gia đoạn đã qua.
Kết luận chung về giá trị của các tác phẩm và gợi mở cách nhìn nhận phù hợp về văn học của một gia đoạn đã qua.
Câu 7:
Tác giả bài viết đã xác định mục đích so sánh hai tác phẩm như thế nào?
Tác giả bài viết đã xác định mục đích so sánh hai tác phẩm như thế nào?
Câu 10:
Trình bày những thông tin cần thiết về từng tác phẩm được so sánh: xuất xứ, bối cảnh câu chuyện, cốt truyện, nhân vật,…
Trình bày những thông tin cần thiết về từng tác phẩm được so sánh: xuất xứ, bối cảnh câu chuyện, cốt truyện, nhân vật,…
Câu 12:
Các phương diện cơ bản nào của hai tác phẩm đã được đưa ra so sánh?
Các phương diện cơ bản nào của hai tác phẩm đã được đưa ra so sánh?
Câu 13:
Đánh giá nào về đặc điểm, giá trị của từng tác phẩm được nảy sinh trên cơ sở so sánh?
Đánh giá nào về đặc điểm, giá trị của từng tác phẩm được nảy sinh trên cơ sở so sánh?