Câu hỏi:
20/02/2024 42
Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
A. Giữ chữ tín không phải là chuẩn mực đạo đức trong quan hệ xã hội.
B. Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc.
B. Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc.
C. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng.
D. Giữ chữ tín là lối sống gây gò bó, khó chịu cho mọi người.
Trả lời:
Chọn đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về sự hoang phí, chưa biết tiết kiệm?
Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về sự hoang phí, chưa biết tiết kiệm?
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
Câu 4:
Sau dịp Tết Nguyên đán, T tổng kết lại và biết được bản thân nhận được 1 triệu đồng tiền mừng tuổi. T muốn mua rất nhiều thứ. Theo em T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền mừng tuổi đó?
Sau dịp Tết Nguyên đán, T tổng kết lại và biết được bản thân nhận được 1 triệu đồng tiền mừng tuổi. T muốn mua rất nhiều thứ. Theo em T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền mừng tuổi đó?
Câu 5:
A và D là đôi bạn thân từ nhỏ, lại cùng học chung một lớp. Mấy hôm nay A bị ốm, D hứa với A buổi chiều sẽ mang vở đến cho bạn mượn để ghi lại bài và giúp bạn học. Nhưng đến chiều, do mải xem phim nên D đã không tới nhà A. Thấy vậy, mẹ D nhắc nhở, D bực bội nói: “Ôi dào, chiều nay con không đến thì ngày mai cũng được mà, có sao đâu mẹ”.
Trong trường hợp này, chủ thể nào không giữ chữ tín?
A và D là đôi bạn thân từ nhỏ, lại cùng học chung một lớp. Mấy hôm nay A bị ốm, D hứa với A buổi chiều sẽ mang vở đến cho bạn mượn để ghi lại bài và giúp bạn học. Nhưng đến chiều, do mải xem phim nên D đã không tới nhà A. Thấy vậy, mẹ D nhắc nhở, D bực bội nói: “Ôi dào, chiều nay con không đến thì ngày mai cũng được mà, có sao đâu mẹ”.
Trong trường hợp này, chủ thể nào không giữ chữ tín?
Câu 6:
Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Chữ tín còn quý hơn vàng.
- Quân tử nhất ngôn.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
- Lời nói như đinh đóng cột.
Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Chữ tín còn quý hơn vàng.
- Quân tử nhất ngôn.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
- Lời nói như đinh đóng cột.
Câu 9:
Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai
Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai
Câu 10:
Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?
Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?
Câu 11:
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
Câu 12:
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
Câu 13:
Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với
Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với
Câu 14:
Câu tục ngữ “học bài nào, xào bài nấy” phản ánh về đức tính nào dưới đây?
Câu tục ngữ “học bài nào, xào bài nấy” phản ánh về đức tính nào dưới đây?
Câu 15:
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?