Trả lời:
Ở Bài 1, các em đã được rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện gắn với yêu cầu làm rõ vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ tích. Bài 3 tiếp tục luyện tập rèn luyện kĩ năng so sánh hai tác phẩm văn học gắn với yêu cầu so sánh một yếu tố nội dung hoặc hình thức nổi bật của hai tác phẩm kí (thông qua đoạn trích).
Ở Bài 1, các em đã được rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện gắn với yêu cầu làm rõ vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ tích. Bài 3 tiếp tục luyện tập rèn luyện kĩ năng so sánh hai tác phẩm văn học gắn với yêu cầu so sánh một yếu tố nội dung hoặc hình thức nổi bật của hai tác phẩm kí (thông qua đoạn trích).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài tập: Hãy so sánh nghệ thuật trần thuật của các tác giả qua hai đoạn trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm” (Đặng Thuỳ Trâm) và “Một lít nước mắt”(Ki-tô A-ya).
Bài tập: Hãy so sánh nghệ thuật trần thuật của các tác giả qua hai đoạn trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm” (Đặng Thuỳ Trâm) và “Một lít nước mắt”(Ki-tô A-ya).
Câu 3:
Bài tập: Đọc đoạn văn sau đây và cho biết người viết đã phối hợp những thao tác lập luận nào.
“Tôi đọc nhật kí của An-nơ Phrăng (Anne Frank) khi còn là sinh viên, mà nay tôi đã 52 tuổi. Nhật kí An-nơ Phrăng khi ấy là tác phẩm bắt buộc đọc đối với các sinh viên Mỹ. Vì là người Mỹ gốc Do Thái, tôi thật sự bị lay động khi đọc nó. Tôi tin rằng có nhiều điểm tương đồng giữa nhật kí của Phrăng và của Trâm. Chúng đều viết về tình yêu và nỗi buồn, về sự tức giận và sự cam chịu. Tuy nhiên, từ quan điểm của một người Mỹ, hai tình huống này có phần khác biệt. Có lẽ người Mỹ dễ thông cảm với An-nơ Phrăng hơn, vì phát xít Đức đã từng là kẻ thù của chúng tôi và họ đã gây ra những cuộc tàn sát kinh khủng nhất trong lịch sử. Còn đối với nhật kí của Trâm, một vài người Mỹ, tôi muốn nhấn mạnh là rất ít thôi, có thể sẽ gặp một chút khó khăn khi bị xúc động vì một người đã từng là đối thủ của mình. Nhưng tôi nghĩ hầu hết những người Mỹ đã từng đọc cuốn nhật kí này đều tin và nhận ra rằng tất cả chúng ta đều là những con người, với cùng một tình yêu cuộc sống, gia đình và đất nước. Và rằng bác sĩ Trâm, mặc dù cô ấy đã căm thù sôi sục những người Mỹ hiếu chiến, nhưng chung quy, cô ấy đã đơn giản viết lên những gì mình nhìn thấy và cảm nhận, với tư cách một người bình thường trên Trái Đất này khi phải sống trong một thời kì vô cùng khắc nghiệt.”.
(Theo Đa-vít Peo-mát (David Perlmutt), 2005,
theo tuoitre.vn, 13-10-2005)
Bài tập: Đọc đoạn văn sau đây và cho biết người viết đã phối hợp những thao tác lập luận nào.
“Tôi đọc nhật kí của An-nơ Phrăng (Anne Frank) khi còn là sinh viên, mà nay tôi đã 52 tuổi. Nhật kí An-nơ Phrăng khi ấy là tác phẩm bắt buộc đọc đối với các sinh viên Mỹ. Vì là người Mỹ gốc Do Thái, tôi thật sự bị lay động khi đọc nó. Tôi tin rằng có nhiều điểm tương đồng giữa nhật kí của Phrăng và của Trâm. Chúng đều viết về tình yêu và nỗi buồn, về sự tức giận và sự cam chịu. Tuy nhiên, từ quan điểm của một người Mỹ, hai tình huống này có phần khác biệt. Có lẽ người Mỹ dễ thông cảm với An-nơ Phrăng hơn, vì phát xít Đức đã từng là kẻ thù của chúng tôi và họ đã gây ra những cuộc tàn sát kinh khủng nhất trong lịch sử. Còn đối với nhật kí của Trâm, một vài người Mỹ, tôi muốn nhấn mạnh là rất ít thôi, có thể sẽ gặp một chút khó khăn khi bị xúc động vì một người đã từng là đối thủ của mình. Nhưng tôi nghĩ hầu hết những người Mỹ đã từng đọc cuốn nhật kí này đều tin và nhận ra rằng tất cả chúng ta đều là những con người, với cùng một tình yêu cuộc sống, gia đình và đất nước. Và rằng bác sĩ Trâm, mặc dù cô ấy đã căm thù sôi sục những người Mỹ hiếu chiến, nhưng chung quy, cô ấy đã đơn giản viết lên những gì mình nhìn thấy và cảm nhận, với tư cách một người bình thường trên Trái Đất này khi phải sống trong một thời kì vô cùng khắc nghiệt.”.
(Theo Đa-vít Peo-mát (David Perlmutt), 2005,
theo tuoitre.vn, 13-10-2005)