Trả lời:
♦ Bối cảnh lịch sử
- Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có sự chuyển biến quan trọng, ưu thế trên chiến trường thuộc về phe Đồng minh chống phát xít.
- Các nước trong phe Đồng minh nhận thấy vấn đề cấp bách là cần phải thiết lập một tổ chức quốc tế có vai trò thực sự trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
♦ Quá trình hình thành
- Ngày 01-01-1942, đại diện 26 nước Đồng minh họp tại Oa-sinh-tơn (Mỹ), kí Tuyên bố Liên hợp quốc, cam kết thành lập một tổ chức quốc tế để giữ gìn hoà bình thế giới sau chiến tranh.
- Tại Hội nghị Tê-hê-ran (I-ran, từ ngày 28-11 đến ngày 01-12-1943), ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh thoả thuận thiết lập một tổ chức quốc tế mới nhằm thay thế cho Hội Quốc liên.
- Tại Hội nghị I-an-ta (Liên Xô, tháng 02-1945), ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh đã ra quyết định thành lập Liên hợp quốc và đồng ý triệu tập hội nghị để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.
- Từ ngày 25-4-1945 đến ngày 26-6-1945, tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Mỹ), đại biểu 50 nước tham dự (sau có thêm Ba Lan, nâng tổng số thành 51 nước) đã thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.
- Ngày 24-10-1945, Hiến chương Liên hợp quốc được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, Liên hợp quốc chính thức được thành lập.
♦ Bối cảnh lịch sử
- Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có sự chuyển biến quan trọng, ưu thế trên chiến trường thuộc về phe Đồng minh chống phát xít.
- Các nước trong phe Đồng minh nhận thấy vấn đề cấp bách là cần phải thiết lập một tổ chức quốc tế có vai trò thực sự trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
♦ Quá trình hình thành
- Ngày 01-01-1942, đại diện 26 nước Đồng minh họp tại Oa-sinh-tơn (Mỹ), kí Tuyên bố Liên hợp quốc, cam kết thành lập một tổ chức quốc tế để giữ gìn hoà bình thế giới sau chiến tranh.
- Tại Hội nghị Tê-hê-ran (I-ran, từ ngày 28-11 đến ngày 01-12-1943), ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh thoả thuận thiết lập một tổ chức quốc tế mới nhằm thay thế cho Hội Quốc liên.
- Tại Hội nghị I-an-ta (Liên Xô, tháng 02-1945), ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh đã ra quyết định thành lập Liên hợp quốc và đồng ý triệu tập hội nghị để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.
- Từ ngày 25-4-1945 đến ngày 26-6-1945, tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Mỹ), đại biểu 50 nước tham dự (sau có thêm Ba Lan, nâng tổng số thành 51 nước) đã thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.
- Ngày 24-10-1945, Hiến chương Liên hợp quốc được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, Liên hợp quốc chính thức được thành lập.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày vai trò của Liên hiệp quốc trong lĩnh vực thúc đẩy phát triển.
Trình bày vai trò của Liên hiệp quốc trong lĩnh vực thúc đẩy phát triển.
Câu 2:
Chọn 1 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc bị bài thuyết trình theo gợi ý:
- Nội dung của mục tiêu.
- Tại sao mục tiêu này phải phát triển bền vững?
- Việt Nam cần phải làm gì để góp phần thực hiện mục tiêu đó?
Chọn 1 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc bị bài thuyết trình theo gợi ý:
- Nội dung của mục tiêu.
- Tại sao mục tiêu này phải phát triển bền vững?
- Việt Nam cần phải làm gì để góp phần thực hiện mục tiêu đó?
Câu 3:
Kết nối internet tìm hiểu về việc tham gia của Việt Nam với các công ước quốc tế về quyền con người.
Kết nối internet tìm hiểu về việc tham gia của Việt Nam với các công ước quốc tế về quyền con người.
Câu 4:
Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc đảm bảo quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội.
Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc đảm bảo quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội.
Câu 5:
Nêu vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hoà bình, an ninh quốc tế.
Nêu vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hoà bình, an ninh quốc tế.
Câu 6:
Lập bảng thống kê về vai trò của Liên hợp quốc theo gợi ý bên vào vở:
Lĩnh vực
Vai trò
Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế
Phát triển
Quyền con người, văn hóa, xã hội
Lập bảng thống kê về vai trò của Liên hợp quốc theo gợi ý bên vào vở:
Lĩnh vực |
Vai trò |
Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế |
|
Phát triển |
|
Quyền con người, văn hóa, xã hội |
|
Câu 8:
Kết nối Internet tìm hiểu về các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam.
Kết nối Internet tìm hiểu về các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam.
Câu 9:
Kết nối internet tìm hiểu quyền phủ quyết (veto) của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Kết nối internet tìm hiểu quyền phủ quyết (veto) của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.