Câu hỏi:
21/03/2024 34Khi gặp nước mặn, cây bị héo chủ yếu là vì
A. sức hút nước của rễ lớn, gây mất cân bằng nước trong cây.
B. áp suất thẩm thấu của đất tăng, lớn hơn áp suất thẩm thấu của rễ, làm rễ không hút được nước, gây mất cân bằng nước trong cây.
C. áp suất thẩm thấu của đất giảm, nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của rễ, làm rễ hút được nhiều nước, gây mất cân bằng nước trong cây.
D. các ion Na+ và Cl- gây ngộ độc cho cây, làm rễ không hút được nước, gây mất cân bằng nước trong cây.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Nước mặn làm cho áp suất thẩm thấu của đất tăng, lớn hơn áp suất thẩm thấu của rễ, làm rễ không hút được nước mà còn mất nước → Mất cân bằng nước trong cây → cây bị héo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cơ sở khoa học của biện pháp xới đất được sử dụng trong trồng trọt là
Câu 2:
Người ta sử dụng giấy tẩm dung dịch CoCl2 để xác định sự thoát hơi nước ở lá vì
Câu 3:
Hệ vi sinh vật vùng rễ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hấp thụ khoáng của thực vật?
Câu 4:
Khi cây chịu tác động của hạn hán, có thể hình thành phản ứng chống chịu nào sau đây?
Câu 6:
Trong thí nghiệm chứng minh quá trình hấp thụ nước ở rễ, nhỏ dầu thực vật sao cho bao phủ kín bề mặt nước trong mỗi ống đong để
Câu 8:
Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng ở mặt trên của lá có tác dụng
Câu 9:
Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của các nhân tố là
Câu 11:
Trong thí nghiệm chứng minh sự hút nước của rễ cây, đặt cây cần tây trong ống đong chứa dung dịch nào dưới đây thì màu sắc của lá chuyển sang màu đỏ?
Câu 13:
Phát biểu nào sai khi nói về ảnh hưởng của hàm lượng nước trong đất đến sự hấp thụ nước và khoáng ở thực vật?