Câu hỏi:
12/01/2024 67
Khái niệm văn minh, văn hóa giống và khác nhau như thế nào? Nêu một ví dụ để chứng minh.
Trả lời:
* So sánh khái niệm văn minh, văn hóa (Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm)
Văn hóa
Văn minh
Giống nhau
- Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
Khác nhau
Bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra từ khi xuất hiện cho đến nay
Là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội.
* Ví dụ: (Mỗi ví dụ đúng được 0,25 điểm)
- Việc Người tối cổ phát minh ra cách lấy lửa là biểu hiện của văn hóa (vì ở thời nguyên thủy, con người vẫn ở trong trạng thái dã man, trình độ tổ chức xã hội còn rất thấp).
- Công trình Đấu trường La Mã vừa là biểu hiện của văn hóa, vừa là biểu hiện của văn minh. Vì:
+ Đây là sản phẩm vật chất do con người sáng tạo ra (biểu hiện của văn hóa).
+ Đấu trường Cô-li-dê ra đời vào khoảng thế kỉ I khi mà người La Mã đã xây dựng cho mình một đế chế hùng mạnh, rộng lớn, nền văn hóa La Mã cổ đại đã có sự phát triển cao (đây chính là biểu hiện của văn minh).
* Lưu ý:
- Học sinh trình bày theo qua điểm/ sở thích của cá nhân.
- Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài.
* So sánh khái niệm văn minh, văn hóa (Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm)
|
Văn hóa |
Văn minh |
Giống nhau |
- Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử. |
|
Khác nhau |
Bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra từ khi xuất hiện cho đến nay |
Là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội. |
* Ví dụ: (Mỗi ví dụ đúng được 0,25 điểm)
- Việc Người tối cổ phát minh ra cách lấy lửa là biểu hiện của văn hóa (vì ở thời nguyên thủy, con người vẫn ở trong trạng thái dã man, trình độ tổ chức xã hội còn rất thấp).
- Công trình Đấu trường La Mã vừa là biểu hiện của văn hóa, vừa là biểu hiện của văn minh. Vì:
+ Đây là sản phẩm vật chất do con người sáng tạo ra (biểu hiện của văn hóa).
+ Đấu trường Cô-li-dê ra đời vào khoảng thế kỉ I khi mà người La Mã đã xây dựng cho mình một đế chế hùng mạnh, rộng lớn, nền văn hóa La Mã cổ đại đã có sự phát triển cao (đây chính là biểu hiện của văn minh).
* Lưu ý:
- Học sinh trình bày theo qua điểm/ sở thích của cá nhân.
- Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của hiện thực lịch sử?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của hiện thực lịch sử?
Câu 3:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa với ngành du lịch?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa lịch sử và văn hóa với ngành du lịch?
Câu 4:
Ý nào dưới đây không đúng về vai trò của sông Nin đối với Ai Cập cổ đại?
Ý nào dưới đây không đúng về vai trò của sông Nin đối với Ai Cập cổ đại?
Câu 5:
Một đặc trưng quan trọng của xã hội Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là gì?
Một đặc trưng quan trọng của xã hội Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là gì?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phù hợp khi giải thích vì sao sử học là một khoa học có tính liên ngành?
Nội dung nào dưới đây không phù hợp khi giải thích vì sao sử học là một khoa học có tính liên ngành?
Câu 10:
Sử học có vai trò như thế nào trong sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hoá?
Sử học có vai trò như thế nào trong sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hoá?
Câu 11:
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
“Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?
Câu 13:
Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
Câu 15:
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)