Câu hỏi:
31/01/2024 66Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê so với thời Ngô rồi rút ra nhận xét.
|
Thời Ngô |
Thời Đinh – Tiền Lê |
Kinh đô |
|
|
Triều đình trung ương |
|
|
Chính quyền địa phương |
|
|
Trả lời:
- Hoàn thành bảng so sánh
Thời Ngô
Thời Đinh – Tiền Lê
Kinh đô
Cổ Loa (Hà Nội
Hoa Lư (Ninh Bình)
Triều đình trung ương
Dưới vua là các quan văn, quan võ
Dưới vua là các quan văn, quan võ và các cao tăng.
Chính quyền địa phương
Đất nước được chia thành các châu
Đất nước được chia thành các cấp: đạo/ lộ/ phủ/ châu => giáp => xã.
- Nhận xét :
+ Tổ chức chính quyền thời Đinh - Tiền Lê đã được kiện toàn hơn cả ở trung ương và địa phương so với thời Ngô. Song nhìn chung tổ chức chính quyền thời Ngô, Đinh – Tiền Lê còn đơn giản, chưa đầy đủ.
+ Mặc dù vậy, việc xây dựng bộ máy chính quyền thời Ngô, Đinh – Tiền Lê đã khẳng định tính chất độc lập - tự chủ và đặt nền móng cho sự phát triển của đất nước trong giai đoạn sau.
- Hoàn thành bảng so sánh
|
Thời Ngô |
Thời Đinh – Tiền Lê |
Kinh đô |
Cổ Loa (Hà Nội |
Hoa Lư (Ninh Bình) |
Triều đình trung ương |
Dưới vua là các quan văn, quan võ |
Dưới vua là các quan văn, quan võ và các cao tăng. |
Chính quyền địa phương |
Đất nước được chia thành các châu |
Đất nước được chia thành các cấp: đạo/ lộ/ phủ/ châu => giáp => xã. |
- Nhận xét :
+ Tổ chức chính quyền thời Đinh - Tiền Lê đã được kiện toàn hơn cả ở trung ương và địa phương so với thời Ngô. Song nhìn chung tổ chức chính quyền thời Ngô, Đinh – Tiền Lê còn đơn giản, chưa đầy đủ.
+ Mặc dù vậy, việc xây dựng bộ máy chính quyền thời Ngô, Đinh – Tiền Lê đã khẳng định tính chất độc lập - tự chủ và đặt nền móng cho sự phát triển của đất nước trong giai đoạn sau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình hình Campuchia dưới thời kì Ăng-co (802 – 1431)?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình hình Campuchia dưới thời kì Ăng-co (802 – 1431)?
Câu 2:
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
Câu 4:
Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành tựu của cư dân Lào thời phong kiến?
Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành tựu của cư dân Lào thời phong kiến?
Câu 5:
“Trâu bò phục vụ trên đồng ruộng có số lượng gần như vô tận. Họ (người Lào) cũng thu lợi từ cây ăn quả trồng trong vườn và lúa canh tác trên đất đai với sự giàu có không hề thua kém một vương quốc nào”
(Mô tả mới và thú vị về Vương quốc Lào, GF.Ma-ri-ni)
Qua đoạn trích trên thể hiện điều gì về Vương quốc Lào?
Câu 6:
Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Campuchia thời phong kiến là
Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Campuchia thời phong kiến là
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?
Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền?
Câu 8:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong đoạn thông tin sau:
“Bạch Đằng một trận giao phong,
Hoằng Tháo lạc vía, Kiều công nộp đầu. (...)
Về Loa thành mới đăng quang,
Quan danh cải định, triều chương đặt bày.”
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong đoạn thông tin sau:
“Bạch Đằng một trận giao phong,
Hoằng Tháo lạc vía, Kiều công nộp đầu. (...)
Về Loa thành mới đăng quang,
Quan danh cải định, triều chương đặt bày.”
Câu 9:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
Câu 11:
Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?