Câu hỏi:
20/03/2024 40Hóa chất được sử dụng trong thí nghiệm hô hấp ở hạt nảy mầm là
A. nước.
B. nước vôi trong.
C. nước đường.
D. acetone.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Hóa chất được sử dụng trong thí nghiệm hô hấp ở thực vật là nước vôi trong.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, hiện tượng váng đục xuất hiện trên bề mặt nước vôi trong là do
Câu 2:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, nếu luộc chín hạt và đặt vào chuông thủy tinh thì cốc nước vôi trong có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 3:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, hiện tượng quan sát được trên bề mặt của cốc nước vôi trong đặt ở chuông thủy tinh có đĩa hạt nảy mầm là
Câu 4:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, tại sao phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40oC trong khoảng 2 giờ?
Câu 5:
Mặc dù đều có quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh nhưng trong các thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật, người ta thường sử dụng mẫu vật là hạt đang nảy mầm thay vì cây con đang sinh trưởng vì
Câu 6:
Trong các thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật, mẫu vật thường được sử dụng là
Câu 7:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, cốc nước vôi trong ở chuông chứa hạt nảy mầm xuất hiện váng đục, điều đó chứng minh
Câu 9:
Trong thí nghiệm hô hấp ở thực vật, cần ngâm hạt trong điều kiện nào dưới đây?
Câu 11:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, việc lót bông và phủ giấy thấm đã thấm nước lên về mặt hạt có ý nghĩa gì?
Câu 13:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, tại sao sau khi ngâm nước lại để đĩa petri của nhiệt độ phòng hoặc trong tủ ấm có nhiệt độ 30 – 35oC trong 1 - 2 ngày?
Câu 14:
Trong thí nghiệm về hô hấp ở hạt nảy mầm, nếu đưa que diêm đang cháy vào chuông chứa hạt đang nảy mầm thì có hiện tượng gì xảy ra?