Câu hỏi:

20/03/2024 20

Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu

A. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.

B. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.

Đáp án chính xác

C. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.

D. phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng Pháp.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

- Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu thực dân Pháp căn bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.

- Nội dung các đáp án A, C, D không phù hợp, vì:

+ Bên cạnh những ông vua “thân Pháp” còn có những vị vua yêu nước, có tinh thần kháng chiến chống Pháp để giành lại nền độc lập, như: Hàm Nghi, Duy Tân,…

+ Sau khi dập tắt được các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương, tới năm 1896, thực dân Pháp mới cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự.

+ Phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn luôn quyết tâm đánh Pháp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống xâm lược (981)?

Xem đáp án » 20/03/2024 59

Câu 2:

Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì?

Xem đáp án » 20/03/2024 42

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án » 20/03/2024 36

Câu 4:

Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để

Xem đáp án » 20/03/2024 33

Câu 5:

Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này

Xem đáp án » 20/03/2024 33

Câu 6:

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ở thế kỉ XIII gắn liền với sự lãnh đạo của vương triều nào?

Xem đáp án » 20/03/2024 29

Câu 7:

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?

Xem đáp án » 20/03/2024 29

Câu 8:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 - 1407) thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?

Xem đáp án » 20/03/2024 28

Câu 9:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam?

Xem đáp án » 20/03/2024 27

Câu 10:

Nhân vật lịch sử nào nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây?

“Đố ai trên Bạch Đằng giang,

Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,

Phá quân Nam Hán tời bời,

Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?”

Xem đáp án » 20/03/2024 27

Câu 11:

Nội dung nào không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt?

A. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo.

B. Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

C. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất.

D. Nhân dân Đại Việt có lòng yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm.

Xem đáp án » 20/03/2024 26

Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng ở Việt Nam (năm 938)?

Xem đáp án » 20/03/2024 24

Câu 13:

Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là

Xem đáp án » 20/03/2024 24

Câu 14:

Trận Bạch Đằng năm 938 (do Ngô Quyền lãnh đạo) với trận Bạch Đằng năm 1288 (do Trần Quốc Tuấn lãnh đạo) đều

Xem đáp án » 20/03/2024 22

Câu 15:

Việt Nam được coi là “cầu nối” giữa Trung Quốc với khu vực nào?

Xem đáp án » 20/03/2024 21

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »