Câu hỏi:
16/04/2024 53
Dựa vào thông tin mục 1 và hình 11.2, hãy trình bày sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt của nước ta (cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm).
Dựa vào thông tin mục 1 và hình 11.2, hãy trình bày sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt của nước ta (cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm).
Trả lời:
- Cây lương thực:
+ Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt năm 2021 chiếm 56,4% tổng diện tích các loại cây trồng. Sản xuất đảm bảo an ninh lương thực và tạo nguồn hàng lớn cho xuất khẩu. Cây lúa chiếm vị trí chủ đạo (88,9%). Diện tích trồng lúa xu hướng giảm nhưng nhờ áp dụng khoa học – công nghệ mới nên năng suất không ngừng tăng lên.
+ Ngoài lía còn có ngô, sắn, khoai lang,… phát triển ở nhiều địa bàn, tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến, thức ăn chăn nuôi.
+ ĐB sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất, chiếm 53,8% diện tích gieo trồng, 55,5% sản lượng lúa cả nước. ĐB sông Hồng là vùng sản xuất lương thực lớn thứ 2.
- Cây công nghiệp:
+ Đang được phát triển theo chiều sâu, gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm, nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp năm 2021 là hơn 2,6 triệu ha.
+ Cây công nghiệp lâu năm diện tích khoảng 2,2 triệu ha, một số cây công nghiệp lâu năm có giá trị ngày càng được mở rộng, hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. Là nước xuất khẩu cà phê, hồ tiêu và điều hàng đầu thế giới.
+ Cây công nghiệp hàng năm: phát triển không ổn định, diện tích có xu hướng giảm. Chủ yếu là mía, đậu tương, lạc, bông, dây, cói, dâu tằm,… Hình thành một số vùng tập trung như mía ở ĐB sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; lạc ở khu vực đồng bằng của Bắc Trung Bộ; đậu tương ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Cây ăn quả: diện tích tăng nhanh, đạt 1171,5 nghìn ha năm 2021. Chủ yếu là cam, chuối, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm, dứa, sầu riêng,… Nhiều loại phát triển thành vùng đặc sản có chỉ dẫn địa lí (nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang, bưởi Phúc Trạch – Hà Tĩnh, sầu riêng Cai Lậy – Tiền Giang,…). Các mô hình trồng cây ăn quả hữu cơ, VietGAP, công nghệ cao được ứng dụng rộng rãi nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm. Tập trung trồng ở 3 vùng: ĐB sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ.
- Cây thực phẩm: diện tích trồng cây thực phẩm (rau, đậu,…) ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu. Được trồng rộng khắp, tập trung ở ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng. Xu hướng phát triển các vành đai cây thực phẩm ven các thành phố lớn đang được đẩy mạnh, áp dụng các kĩ thuật canh tác theo hướng công nghệ cao, tạo ra sản phẩm an toàn, có chất lượng.
- Cây lương thực:
+ Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt năm 2021 chiếm 56,4% tổng diện tích các loại cây trồng. Sản xuất đảm bảo an ninh lương thực và tạo nguồn hàng lớn cho xuất khẩu. Cây lúa chiếm vị trí chủ đạo (88,9%). Diện tích trồng lúa xu hướng giảm nhưng nhờ áp dụng khoa học – công nghệ mới nên năng suất không ngừng tăng lên.
+ Ngoài lía còn có ngô, sắn, khoai lang,… phát triển ở nhiều địa bàn, tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến, thức ăn chăn nuôi.
+ ĐB sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất, chiếm 53,8% diện tích gieo trồng, 55,5% sản lượng lúa cả nước. ĐB sông Hồng là vùng sản xuất lương thực lớn thứ 2.
- Cây công nghiệp:
+ Đang được phát triển theo chiều sâu, gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm, nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp năm 2021 là hơn 2,6 triệu ha.
+ Cây công nghiệp lâu năm diện tích khoảng 2,2 triệu ha, một số cây công nghiệp lâu năm có giá trị ngày càng được mở rộng, hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. Là nước xuất khẩu cà phê, hồ tiêu và điều hàng đầu thế giới.
+ Cây công nghiệp hàng năm: phát triển không ổn định, diện tích có xu hướng giảm. Chủ yếu là mía, đậu tương, lạc, bông, dây, cói, dâu tằm,… Hình thành một số vùng tập trung như mía ở ĐB sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; lạc ở khu vực đồng bằng của Bắc Trung Bộ; đậu tương ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Cây ăn quả: diện tích tăng nhanh, đạt 1171,5 nghìn ha năm 2021. Chủ yếu là cam, chuối, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm, dứa, sầu riêng,… Nhiều loại phát triển thành vùng đặc sản có chỉ dẫn địa lí (nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang, bưởi Phúc Trạch – Hà Tĩnh, sầu riêng Cai Lậy – Tiền Giang,…). Các mô hình trồng cây ăn quả hữu cơ, VietGAP, công nghệ cao được ứng dụng rộng rãi nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm. Tập trung trồng ở 3 vùng: ĐB sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ.
- Cây thực phẩm: diện tích trồng cây thực phẩm (rau, đậu,…) ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khẩu. Được trồng rộng khắp, tập trung ở ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng. Xu hướng phát triển các vành đai cây thực phẩm ven các thành phố lớn đang được đẩy mạnh, áp dụng các kĩ thuật canh tác theo hướng công nghệ cao, tạo ra sản phẩm an toàn, có chất lượng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin mục IV, hãy nêu xu hướng phát triển của nông nghiệp nước ta.
Dựa vào thông tin mục IV, hãy nêu xu hướng phát triển của nông nghiệp nước ta.
Câu 2:
Dựa vào thông tin mục 1, hãy:
- Phân tích các thế mạnh của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta.
- Nêu một số khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta.
Dựa vào thông tin mục 1, hãy:
- Phân tích các thế mạnh của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta.
- Nêu một số khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta.
Câu 3:
Dựa vào thông tin mục II, hãy trình bày sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của nước ta.
Dựa vào thông tin mục II, hãy trình bày sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của nước ta.
Câu 4:
Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch như thế nào?
Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch như thế nào?
Câu 5:
Dựa vào bảng 11.4, hãy nhận xét và giải thích sự phát triển số lượng đàn gia súc, gia cầm nước ta giai đoạn 2010 – 2021.
Dựa vào bảng 11.4, hãy nhận xét và giải thích sự phát triển số lượng đàn gia súc, gia cầm nước ta giai đoạn 2010 – 2021.
Câu 6:
Dựa vào thông tin mục 2, hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế của điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta.
Dựa vào thông tin mục 2, hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế của điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta.
Câu 7:
Dựa vào thông tin mục 2 và hình 11.2, hãy trình bày sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi nước ta.
Dựa vào thông tin mục 2 và hình 11.2, hãy trình bày sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi nước ta.
Câu 8:
Sưu tầm thông tin, tìm hiểu xu hướng phát triển trồng trọt của nước ta hiện nay.
Sưu tầm thông tin, tìm hiểu xu hướng phát triển trồng trọt của nước ta hiện nay.
Câu 9:
Nêu ví dụ về một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành nông nghiệp ở nước ta.
Nêu ví dụ về một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành nông nghiệp ở nước ta.