Câu hỏi:
20/03/2024 39Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, do có hệ thống thuộc địa trải rộng ở khắp các châu lục, nên đế quốc Anh được mệnh danh là
A. “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.
B. “đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.
C. “xứ sở của các ông vua công nghiệp”.
D. “đế quốc phong kiến quân phiệt”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, do có hệ thống thuộc địa trải rộng ở khắp các châu lục, nên đế quốc Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bức tranh biếm họa “Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ” cho anh/ chị biết điều gì?
Câu 2:
Sự kiện nào dưới đây phản ánh về thách thức cùa chủ nghĩa tư bản hiện đại?
Câu 3:
Hình thức tiêu biểu của các tổ chức độc quyền ở Đức và Pháp vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, là
Câu 4:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Câu 5:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
Câu 6:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
Câu 7:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn
Câu 10:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911)?
Câu 12:
Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
Câu 13:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
Câu 14:
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
Câu 15:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở nhiều nước tư bản, sự tập trung sản xuất và tập trung nguồn vốn lớn đã dẫn đến sự xuất hiện của các