Câu hỏi:
20/02/2024 113Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh không nên
A. nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.
B. bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
C. thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.
D. tham gia vào bạo lực học đường để giải quyết tranh chấp.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh không nên tham gia vào bạo lực học đường để giải quyết tranh chấp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng là hành vi
Câu 2:
Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng, chống bạo lực học đường?
Câu 3:
Phương án nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?
Câu 4:
Trên đường đi học về, có một nhóm bạn cùng trường quây xung quanh em để dọa nạt và có ý định đánh em. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
Câu 5:
Phương án nào sau đây không thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?
Câu 7:
Trên đường đi học về em bắt gặp 1 nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định đánh một bạn khác cùng trường. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 9:
Trong giờ ra chơi, bạn T gặp bạn Q và có hành vi đe dọa, hẹn gặp bạn Q cuối giờ học ở ngoài nhà trường để giải quyết. Trong trường hợp này, nếu là Q em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu 12:
Trường hợp bạo lực học đường vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì cần