Câu hỏi:
15/03/2024 58
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: , trong đó:
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: , trong đó:
A. d là quãng đường đi được của điện tích q.
B. d là độ dịch chuyển của điện tích q.
C. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vuông góc với đường sức điện trường.
D. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.
Trả lời:
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: , trong đó: d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.
Đáp án đúng là D
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: , trong đó: d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.
Đáp án đúng là D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường không phụ thuộc vào
Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường không phụ thuộc vào
Câu 2:
Hai tụ điện có điện dung lần lượt ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 40V. Điện tích của các tụ điện là:
Hai tụ điện có điện dung lần lượt ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 40V. Điện tích của các tụ điện là:
Câu 3:
Trên vỏ một tụ điện có ghi . Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là
Trên vỏ một tụ điện có ghi . Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là
Câu 4:
Biết hiệu điện thế UMN = 5 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Câu 5:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 pF – 200 V. Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 pF – 200 V. Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là
Câu 6:
Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:
Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:
Câu 8:
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120V. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm M có thế năng là:
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120V. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm M có thế năng là:
Câu 9:
Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:
Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:
Câu 10:
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là: