Câu hỏi:

28/03/2024 34

Câu thơ nào dưới đây chĩ rõ căn nguyên chuyện ghét thương của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

A. “Coi rồi lại khiến lòng hằng xót xa” 

B. “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” 

Đáp án chính xác

C. “Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?” 

D. “Quán rằng :”Ghét việc tầm phào,”

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”

Biết ghét vì biết thương. Vì thương dân nên ghét những kẻ làm hại dân. Ông Quán bày tỏ thái độ thương ghét của mình.

=> Đây là câu nói có tính chất khái quát tư tưởng của Nguyễn Đình Chiểu trong cả đoạn trích. Tác giả lí giải căn nguyên chuyện ghét thương của mình.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nghệ thuật không được sử dụng trong bốn câu thơ sau là :

 “Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm,

Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang

Ghét đời U, Lệ đa đoan,

Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần”

Xem đáp án » 28/03/2024 36

Câu 2:

“Các danh sĩ là những người đồng cảnh ngộ với Nguyễn Đình Chiểu”  Đúng hay sai?

Xem đáp án » 28/03/2024 35

Câu 3:

Các nhân vật không được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Lẽ ghét thương là:

Xem đáp án » 28/03/2024 34

Câu 4:

Hai câu kết sử dụng nghệ thuật gì?

Xem đáp án » 28/03/2024 34

Câu 5:

Đâu là gốc rễ, nguyên nhân sâu xa của nỗi ghét thương của tác giả?

Xem đáp án » 28/03/2024 33

Câu 6:

Bốn dòng thơ “Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm”, “Ghét đời U, Lệ đa đoan”; “Ghét đời Ngũ bá phân vân”; “Ghét đời thúc quý phân băng”. Đó là những triều đại mà ông Quán ghét. Những triều đại đó giống nhau ở điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 28/03/2024 32

Câu 7:

Những danh sĩ trong sử sách được tác giả nhắc đến, họ đều có đặc điểm chung là gì?

Xem đáp án » 28/03/2024 32

Câu 8:

Nhân vật ông Quán là:

Xem đáp án » 28/03/2024 31

Câu 9:

Những triều đại mà ông Quán ghét, được liệt kê trong đoạn trích Lẽ ghét thương là:

Xem đáp án » 28/03/2024 31

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »