Câu hỏi:
28/03/2024 42Câu sau sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.”
A. Liệt kê
B. Điệp từ
C. So sánh
D. Tất cả các đáp án trên
E. Đáp án A, B
Trả lời:
Nghệ thuật:
- Điệp từ: “việc”, “tập”
- Liệt kê
=> Những người nghĩa sĩ xuất thân là nông dân. Khi đất nước chưa bị giặc xâm lược, họ là những người nông dân hiền lành, chất phác, quen chân lấm tay bùn. Vì vậu việc “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ” là những việc xa lạ với họ. Họ không hiểu biết về công việc nhà binh.
Đáp án cần chọn là: E
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ” cho thấy điều gì?
Câu 3:
Tiếng khóc thương cho những người nghĩa sĩ đã hi sinh được cộng hưởng từ những nguồn cảm xúc nào?
Câu 4:
“ Hai câu cuối thể hiện niềm thành kính thiêng liêng, giọt nước mắt chân thành của Nguyễn Đình Chiểu trước hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc”
Câu 6:
Nội dung câu: "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu) gần với câu tục ngữ:
Câu 7:
Các từ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: "Hỡi ôi, Khá thương thay, Ôi thôi thôi, Hỡi ôi thương thay" có ý nghĩa gì?
Câu 8:
Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh?
Câu 9:
Trước khi giặc đến, cuộc sống của những người nông dân như thế nào?
Câu 11:
Câu “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” gợi cho em liên tưởng đến câu thơ nào trong bài thơ Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 13:
Nội dung nào không đúng về cuộc chiến đấu chống kẻ thù của nghĩa sĩ Cần Giuộc?