Câu hỏi:
26/02/2024 56
a. Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
b. Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính.
a. Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
b. Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính.
Trả lời:
a. Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
Nội sinh
Ngoại sinh
Khái niệm
Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tác động
Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
Kết quả
Tạo ra các dạng địa hình lớn.
Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
b. Độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình
- Núi: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Cao nguyên: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đồi: Độ cao tuyệt đối không quá 200m so với vùng đất xung quanh.
- Đồng bằng: Độ cao tuyệt đối dưới 200m.
a. Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh
|
Nội sinh |
Ngoại sinh |
Khái niệm |
Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất. |
Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. |
Tác động |
Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,... |
Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới. |
Kết quả |
Tạo ra các dạng địa hình lớn. |
Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. |
b. Độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình
- Núi: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Cao nguyên: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đồi: Độ cao tuyệt đối không quá 200m so với vùng đất xung quanh.
- Đồng bằng: Độ cao tuyệt đối dưới 200m.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau kháng chiến chống Tần, Thục Phán xưng là An Dương Vương. Ông đổi tên nước thành
Sau kháng chiến chống Tần, Thục Phán xưng là An Dương Vương. Ông đổi tên nước thành
Câu 2:
Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào Việt Nam nhằm mục đích gì?
Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào Việt Nam nhằm mục đích gì?
Câu 3:
a. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang.
b. Em có nhận xét gì về bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang?
a. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang.
b. Em có nhận xét gì về bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang?
Câu 6:
Trang phục thường ngày của nam giới thời Văn Lang – Âu Lạc như thế nào?
Câu 7:
Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
Câu 9:
Hiện vật nào tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật chế tác đồ đồng của con người thời kì Văn Lang, Âu Lạc?
Hiện vật nào tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật chế tác đồ đồng của con người thời kì Văn Lang, Âu Lạc?
Câu 11:
Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước Âu Lạc là gì?
Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước Âu Lạc là gì?