Câu hỏi:
26/02/2024 47
a) Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là khoảng 120km. Trên một bản đồ hành chính Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 10 cm. Vậy bản đồ có tỉ lên bao nhiêu?
b) So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.
a) Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là khoảng 120km. Trên một bản đồ hành chính Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 10 cm. Vậy bản đồ có tỉ lên bao nhiêu?
b) So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.Trả lời:
a) Tính khoảng cách
- Công thức: Khoảng cách trên thực địa = Tỉ lệ bản đồ x khoảng cách trên bản đồ (cm).
- Áp dụng công thức, ta có: Tỉ lệ bản đồ = 12 000 000 / 10 = 1 200 000 cm => Bản đồ có tỉ lệ là: 1: 1 200 000 (Đổi 120km = 12 000 000cm).
b) So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau
- Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau (do đường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của Trái Đất với nhau).
- Các đường vĩ tuyến có độ dài khác nhau
+ Đường vĩ tuyến gốc (Xích đạo) có độ dài lớn nhất.
+ Càng xa Xích đạo về hai cực các đường vĩ tuyến càng nhỏ dần.
a) Tính khoảng cách
- Công thức: Khoảng cách trên thực địa = Tỉ lệ bản đồ x khoảng cách trên bản đồ (cm).
- Áp dụng công thức, ta có: Tỉ lệ bản đồ = 12 000 000 / 10 = 1 200 000 cm => Bản đồ có tỉ lệ là: 1: 1 200 000 (Đổi 120km = 12 000 000cm).b) So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau
- Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau (do đường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của Trái Đất với nhau).
- Các đường vĩ tuyến có độ dài khác nhau
+ Đường vĩ tuyến gốc (Xích đạo) có độ dài lớn nhất.
+ Càng xa Xích đạo về hai cực các đường vĩ tuyến càng nhỏ dần.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trung Quốc đã có một phát minh vĩ đại để xác định phương hướng, đó là
Câu 2:
Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào?
Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào?
Câu 7:
Tôn giáo nào của người Ấn Độ cổ đại có chủ chương tất cả mọi người đều bình đẳng?
Câu 8:
Phân tích những chuyển biến về kinh tế - xã hội vào cuối thời nguyên thủy. Phát minh quan trọng nào của người nguyên thủy tạo nên những chuyển biến này?
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tư liệu gốc?
Câu 11:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy?
Câu 12:
Tác phẩm Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta thuộc thể loại văn học nào?
Câu 14:
Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
Câu 15:
Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đầu tiên trên cả nước?
Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đầu tiên trên cả nước?