Bố cục Thần trụ trời
- Phần 1: Từ đầu đến “Làm thế nào bây giờ”: Quá trình tạo ra thế giới muôn loài và con người của Ê -pi -mê- tê
- Phần 2: Tiếp theo đến “trao cho loài người”: Prô – mê – tê hoàn thiện lại con người và trao cho con người lửa.
- Phần 3: Còn lại: Ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa.
Tóm tắt Thần trụ trời
Tóm tắt Thần Trụ Trời (mẫu 1)
Văn bản tóm tắt quá trình tạo ra thêm nhiều nhiều cái gì đó để cuộc sống trở nên đông vui hơn của hai anh em Prô – mê – tê và Ê -pi -mê- tê. Ê -pi -mê- tê đã tạo ra rất nhiều các loài vật với những đặc ân, duy sót lại con người trần trụi không có bất kì đặc ân nào. Prô – mê – tê đã sửa lại sai sót của em làm cho con người trở nên hoàn thiện, văn minh hơn.
Nội dung chính Thần trụ trời
Thần trụ trời là truyện thần thoại được lưu truyền khá sớm trong dân gian Việt Nam giải thích sự hình thành trời đất tự nhiên: biển, hồ, sông, núi,… Thuở ấy, chưa có sự xuất hiện của loài người và muôn vật. Trời và đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm chưa được phân chia rõ ràng. dân gian đã ghi công của các vị thần này trong câu hát được lưu truyền từ đời này sang đời khác và còn truyền đến ngày hôm nay.
Tác giả, tác phẩm Thần trụ trời
I. Tác giả
- Tác giả dân gian.
- Theo Nguyễn Đổng Chi trong “Lược Khảo về thần thoại Việt Nam”.
- Nguyễn Đổng Chi (6 tháng 1 năm 1915 – 20 tháng 7 năm 1984) là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, nguyên Trưởng ban Hán Nôm, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).
- Cố Giáo sư Nguyễn Đổng Chi đã sưu tầm và viết lại gần 2.000 truyện cổ Việt Nam. Số truyện trên được ông sử dụng để soạn bộ sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm 5 tập. Đây cũng là bộ sách nghiên cứu được biên soạn và in xong lâu nhất: 25 năm (1957-1982), rải rác với tổng cộng 5 lần in lẻ. Ông đã phân loại truyện cổ tích thành 3 tiểu loại: 1. Cổ tích thần kỳ; 2. Cổ tích thế sự; 3. Cổ tích lịch sử.
- Ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.
II. Tác phẩm Thần Trụ trời
1. Thể loại: Thần thoại Việt Nam
- Khái niệm: Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, các nghi lễ tôn giáo của họ.
2. Xuất xứ: Theo Nguyễn Văn Khỏa, Thần thoại Hy Lạp, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
4. Tóm tắt tác phẩm Thần Trụ trời
Văn bản tóm tắt quá trình tạo ra thêm nhiều nhiều cái gì đó để cuộc sống trở nên đông vui hơn của hai anh em Prô – mê – tê và Ê -pi -mê- tê. Ê -pi -mê- tê đã tạo ra rất nhiều các loài vật với những đặc ân, duy sót lại con người trần trụi không có bất kì đặc ân nào. Prô – mê – tê đã sửa lại sai sót của em làm cho con người trở nên hoàn thiện, văn minh hơn.
5. Bố cục tác phẩm Thần Trụ trời: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến “Làm thế nào bây giờ”: Quá trình tạo ra thế giới muôn loài và con người của Ê -pi -mê- tê
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “trao cho loài người”: Prô – mê – tê hoàn thiện lại con người và trao cho con người lửa.
- Đoạn 3: Còn lại: Ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa.
6. Giá trị nội dung tác phẩm Thần Trụ trời
- Lí giải sự xuất hiện của muôn loài và con người.
- Đề cao vai trò, trí tuệ của các vị thần
7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Thần Trụ trời
- Các yếu tố hoang đường kì ảo được sử dụng đa dạng, sáng tạo
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Thần Trụ trời
1. Không gian thời gian
a. Không gian:
- Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo
- Trời như một tấm màn rộng mênh mông
- Mây xanh mù mịt
- Trời đất phân đôi
- Đất phăng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp
- Trời đã cao và khô
- Mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.
b. Thời gian:
- Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người.
- Từ đó, trời đất phân đôi
- Vì thế cho nên mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.
- Ngày nay thành biển rộng
-Cột trụ bây giờ không còn nữa
- Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ, vùng Hải Hưng
- Dân gian còn câu hát lan truyền tới ngày nay
2. Sự xuất hiện giữa trời và đất
- Thần trụ trời xuất hiện khi trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm. Thần có dáng người khổng lồ và đôi chân có thể bước từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
- Trong đám hỗn độn đó, thần tự mình đào đất, đăp đá thành một cột trụ, đẩy vòm trời lên mãy phía mây xanh mù mịt.
→Từ đó trời đất phân đôi, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời
Đọc tác phẩm Thần trụ trời
Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.
Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.
Từ đó, trời đát mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.
Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…
Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:
Ông đếm cát
Ông tát bể (biển)
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú (núi)
Ông trụ trời…
Ý nghĩa nhan đề Thần trụ trời
Với nhan đề này, người đọc dễ dàng nhận biết được nhân vật chính của câu chuyện đó chính là “Thần trụ trời”. “Thần Trụ Trời” là một tác phẩm dân gian truуền miệng của người Việt được ѕản ѕinh từ thời tối cổ còn tồn tại đến ngàу naу ᴠà được nhà khảo cứu ᴠăn hóa dân gian Nguуễn Đổng Chi ѕưu tầm, kể lại bằng bản ᴠăn trong “Lược khảo ᴠề thần thoại Việt Nam”.
Như ᴠậу “Thần Trụ Trời” là một truуện thuộc thể loại thần thoại của người Việt, có thể đứng độc lập hoặc хếp trong hệ thống thần thoại của các dân tộc anh em khác cùng ѕống chung trên dải đất Việt Nam.
Xem thêm các bài Bố cục Ngữ văn lớp 10 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Bố cục Prô – mê – tê và loài người (2024) chính xác nhất lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Bố cục Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời (2024) chính xác nhất lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Bố cục Cuộc tu bổ lại các giống vật (2024) chính xác nhất lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Bố cục Đăm Săn chiến thắng Mtao – Mxây (2024) chính xác nhất lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Bố cục Gặp Ka -ríp và Xi – la (2024) chính xác nhất lớp 10 - Chân trời sáng tạo