Phản ứng Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O
1. Phương trình phản ứng Pb(OH)2 tác dụng NaOH
Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
2. Phương trình ion rút gọn Pb(OH)2 + NaOH
Phương trình ion thu gọn
Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
3. Điều kiện phản ứng Pb(OH)2 tác dụng NaOH
Không có
4. Hiện tượng phản ứng Pb(OH)2 tác dụng NaOH
Đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư, thấy chất rắn tan dần.
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1. Bản chất của Pb(OH)2 (Chì (II) hidroxit)
Pb(OH)2 mang tính chất của hidroxit lưỡng tính nên hoà tan được trong kiềm.
5.2. Bản chất của NaOH (Natri hidroxit)
NaOH là một bazo mạnh nên tác dụng được với Pb(OH)2.
6. Tính chất hóa học của Pb(OH)2
Mang tính chất của hiđroxit lưỡng tính.
Phản ứng với axit
Pb(OH)2 + 2HCl → PbCl2 + 2H2O
Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O
Hòa tan trong kiềm
Pb(OH)2 + 2NaOH →Na2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 +Ba(OH)2 →BaPbO2 + 2H2O
Nhiệt phân
Pb(OH)2 PbO + H2O
7. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3
C. Pb(OH)2, Al2O3, Na2CO3
D. ZnO, Pb(OH)2, NH4Cl
Lời giải:
Câu 2. Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2
B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Lời giải:
Câu 3. Cho 1,91 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là:
A. 3,42 gam.
B. 1,644 gam.
C. 1,37 gam.
D. 2,74 gam
Lời giải:
Câu 4. Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: H2S,HCl, H2SO4, H3PO4, dung dịch có nồng độ H lớn nhất là
A. H2SO4
B. CH3COOH
C. HCl
D. H3PO4
Lời giải: