Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. a(a + 2b)3 − b(2a + b)3 .
Đề bài. Cho hàm số f(x) xác định trên a;b . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn a;b và f(a).f(b) > 0 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trong khoảng (a; b); B. Nếu f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a;b); C. Nếu phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a; b) thì hàm số y = f(x) liên tục trên khoản...
Đề bài. Cho a là số thực dương. Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số f(x) f(x)=x+2x−a xác định trên khoảng (−1; 1).
Đề bài. Biết 25% của 1 số là 40. Tính 15 số đó.
Đề bài. 25% của số đó là 40. Số đó là số nào?
Đề bài. Bạn An làm một phép chia có số dư là số dư lớn nhất có thể có. Sau đó, An giảm ở cả số bị chia và số chia đi 2 lần. Ở phép chia mới có số thương là 162, số dư là 10. Tìm phép chia ban đầu.
Đề bài. Bạn An làm một phép chia có số dư là số dư lớn nhất, có thể có sau đó An giảm cả số bị chia và số chia đi 5 lần ở phép chia mới này, thương số là 75, số dư là 4. Tìm phép chia ban đầu.
Đề bài. Tìm giá trị nhỏ nhất. a) A = x2 + 4y2 – 4x + 32y + 2078; b) B = 3x2 + y2 + 4x – y .
Đề bài. Cho hình chữ nhật ABCD vẽ tam giá AEC vuông tại E. Chứng minh năm điểm A, B, C, D, cùng thuộc một đường tròn.
Đề bài. Chứng minh rằng. a4 + b4 + c4 ≥ abc(a + b + c).
Đề bài. Vẽ đồ thị hàm số f(x) = x2 – 2x + 2.
Đề bài. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 3.
Đề bài. Cho cấp số cộng (un) có số hạng tổng quát un = 3n – 1 (n ∈ ℕ*). Số hạng đầu u1 và công sai d là
Đề bài. Cho các số a, b, c khác nhau đôi một và thỏa mãn a2 – 2b = b2 – 2c = c2 – 2a. Tính giá trị của biểu thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2).
Đề bài. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y) nằm trên đường thẳng d đi qua điểm M(x0; y0) và có vectơ pháp tuyến n→A,B là A. A(x – x0) + B(y0 – y) = 0; B. x0(x – A) + y0(y – B) = 0; C. B(x – x0) + A(y – y0) = 0; D. A(x – x0) + B(y – y0) = 0.
Đề bài. Giải phương trình sau. 16,7.Pn = 2004.Pn – 5.
Đề bài. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; 1) và B(1; 2; 3). Viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB. A. x + y + 2z – 3 = 0; B. x + y + 2z – 6 = 0; C. x + 3y + 4z – 7 = 0; D. x + 3y + 4z – 26 = 0.
Đề bài. Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ khi m bằng bao nhiêu?
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. 9x2 – 6xy + y2 – 81.
Đề bài. Cho hàm số y = f(x). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình bên. Hàm số g(x) = f(x2) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Đề bài. Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng phía với d. Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất ?
Đề bài. Cho ΔABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI và J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC. Gọi G là trọng tâm tam giác. a) Biểu diễn AB, AC theo hai vectơ AI→, AJ→ và biểu diễn AJ qua AB, AC b) Biểu diễn AG theo hai vectơ AI→, AJ→
Đề bài. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO.
Đề bài. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số (1) bằng 25
Đề bài. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) . y = (m - 3)x + 1 m ≠3 bằng 12
Đề bài. Hoa có 48 viên bi đỏ, 30 viên bi xanh và 60 viên bi vàng. Hoa muốn chia đều số bi vào các túi, sao cho mỗi túi có đủ 3 loại bi. Hỏi Hoa có thể chia vào nhiều nhất bao nhiêu túi mà mỗi túi có số bi mỗi màu bằng nhau. A.6 B.8 C.4 D.12
Đề bài. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy, 1515 số viên bi có màu. A. Nâu B. Xanh C. Đỏ D. Vàng
Đề bài. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, BAC^ = 60° . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm D thỏa mãn AD→ = 712AC→ a) Tính AB→ . AC→ b) Biểu diễn AM→, BD→ theo AB→, AC→ c) Chứng minh AM ⊥ BD
Đề bài. Trong 1 bảng đấu loại bóng đá có 4 đội thi đấu vòng tròn 1 lượt đội thắng được 3 điểm, đội hòa được 1 điểm, đội thua được 0 điểm. Tổng số điểm của 4 đội khi kết thúc bảng đấu là 16 điểm. Tính số trận hòa.
Đề bài. Có 4 đội bóng đá thi đấu vòng tròn( hai đội bất kì đều gặp nhau một trận) a) Hỏi có bao nhiêu trận. b) Câu hỏi với n đội bóng thi đấu vòng tròn thì có tất cả bao nhiêu trận
Đề bài. Tìm x biết 135 - 5(x + 4) = 35
Đề bài. Tính P = 12 + 13 + 14 + . + 1201220111 + 20102 + 20093 + . + 12011
Đề bài. Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m. A.3,5 m B.7 m C.14 m D.9 m
Đề bài. Tìm 4 số lập thành một CSN biết tổng bốn số bằng 15 và tổng các bình phương của chúng bằng 85
Đề bài. Cho đa thức. f(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d ( với a, b, c, d là các số thực). Biết f(1) = 10; f(2) = 20; f(3) = 30. Tính giá trị của biểu thức. A = f(9) + f(-5)
Đề bài. Cho một số có hai chữ số, khi ta viết thêm vào bên trái số đó một chữ số 1 thì tổng của số mới và số đã cho là 168 . Tìm số đã cho.
Đề bài. Ba vòi nước 1, 2, 3 .Nếu chảy một mình vào một bể cạn thì chảy đầy bể theo thứ tự 4 giờ, 6 giờ, 9 giờ. Lúc đầu người ta mở hai vòi 1 và 2 trong 1 giờ 30 phút, sau đó đóng vòi 1 rồi mở tiếp vòi 3 cùng chảy với vòi 2 cho đến khi đầy bể. Hỏi vòi chảy trong bao lâu?
Đề bài. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu chảy một mình thì vòi I chảy đầy bể trong 10 giờ, vòi II chảy đầy bể trong 15 giờ. Còn vòi thứ ba được lắp sát đáy bể để tháo nước từ bể ra. Nếu bể đang đầy thì vòi thứ ba tháo hết nước ra trong 30 giờ. Trong bể đã có 4 1 bể nước, người ta mở cho vòi I và vòi II chảy trong 3 giờ rồi mở tiếp vòi thứ ba. Hỏi sau khi mở vòi thứ ba thì sau bao lâu bể nước...
Đề bài.Cho ΔABCvuông tại A đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm. Tính BC, AC, HC
Đề bài. Cho vuông tại A có đường cao AH. Biết AC = 15cm; HB = 16cm. Tính BC; AB; AH; CH
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD, qua C kẻ đường thẳng song song BD cắt AB ở E, cắt AD ở F. a) Tứ giác BECD là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh 3 đường thẳng AC, BF, DE đồng quy (cùng đi qua 1 điểm).
Đề bài. Tìm m để đường thẳng y = mx + 3m + 2 và đường thẳng y = 2x – 1 cắt nhau tại 1 điểm có tung độ bằng 2.
Đề bài. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 5 điểm có tọa độ là các số nguyên. Chứng minh rằng có ít nhất một trung điểm của đoạn thẳng tạo thành từ 5 điểm đã cho có tọa độ là các số nguyên (Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tọa độ trung điểm bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của hai đầu đoạn thẳng).
Đề bài. Giải phương trình. 2x2 – 8x = –1.
Đề bài. Giải bất phương trình. x−32−x≤0 .
Đề bài. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d1). y = –x + 2 và (d2). y=14x . 1) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. 2) Lấy điểm B trên (d2) có hoành độ bằng –4. Viết phương trình đường thẳng (d3) song song với (d1) và qua điểm B. 3) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính.
Đề bài. Trên cùng một hệ trục tọa độ, cho ba đường thẳng (d1), (d2) và (d3) lần lượt là đồ thị của các hàm số y = –2x + 2,y=12x−3 , y = mx + n. a) Vẽ hai đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm m, n để đường thẳng (d3) song song với (d1) và cắt (d2) tại điểm có tung độ bằng –1.
Đề bài. Tính A=1+321+1+32+1−321−1−32 .
Đề bài. Tính M=1−32+3 .
Đề bài. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 80 m và chiều dài bằng 54 chiều rộng. Người ta mở rộng thửa ruộng đó theo chiều dài thêm 25 m, thửa ruộng thành một hình chữ nhật mới và cấy lúa trên đó. Ước tính cứ 100 m2 đạt năng suất 50 kg. Tính sản lượng thóc thu được ở thửa ruộng đó.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k