Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Trong bài thơ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Hãy phân tích tác dụng của sự lặp lại ấy.
Câu hỏi. Em nhỏ trong bài thơ được gọi bằng những từ ngữ nào? Cách gọi đó nói lên điều gì về tình cảm mẹ dành cho con?
Câu hỏi. Tìm hình ảnh, chi tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ. Những dòng thơ nào nói lên đức hi sinh của người mẹ?
Câu hỏi. Nhan đề và bức tranh minh họa trong SGK Ngữ văn 6 Cánh diều tập 1 trang 38 gợi cho em cảm nhận gì?
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ “À ơi tay mẹ”.
Câu hỏi. Nội dung chính của văn bản “À ơi tay mẹ” là?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “À ơi tay mẹ”.
Câu hỏi. Tác giả của văn bản “À ơi tay mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “À ơi tay mẹ” là?
Câu hỏi. “À ơi tay mẹ” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Ẩn dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Biện pháp tu từ được chia làm mấy loại? Kể tên?
Câu hỏi. Biện pháp tu từ là gì?
Câu hỏi. Thế nào là thơ lục bát?
Câu hỏi. Nêu đặc điểm của thơ.
Câu hỏi. Trình bày những yếu tố hình thức của bài thơ.
Câu hỏi. Thơ là gì?
Câu hỏi. Từ câu chuyện Em bé thông minh, có hai ý kiến khác nhau được nêu ra. a) Ý kiến 1. Người thông minh không cần thử thách. b) Ý kiến 2. Thử thách là cơ hội để rèn luyện trí thông minh. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Câu hỏi. Điểm giống nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh là.
Câu hỏi. Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh ở điểm nào?
Câu hỏi. Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?
Câu hỏi. Chi tiết cuối văn bản “Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào, ban thưởng rất hậu.” cho thấy điều gì?
Câu hỏi. Việc tạo ra những tình huống thách đố khác nhau đã giúp cho câu chuyện như thế nào?
Câu hỏi. Cách trả lời của em bé trong truyện có điểm nào đáng chú ý?
Câu hỏi. Truyện Em bé thông minh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?
Câu hỏi. Sự thông minh của em bé được thể hiện qua việc gì?
Câu hỏi. Nhân vật nổi bật trong truyện cổ tích Em bé thông minh là ai?
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài nói. Kể lại truyện “Thạch Sanh” bằng lời của em.
Câu hỏi. Để kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời của em cần thực hiện những bước nào?
Câu hỏi. Theo em, khi chúng ta kể lại một truyện truyền thuyết hoặc một truyện cổ tích, nó có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn văn hóa và truyền thống dân tộc?
Câu hỏi. Mục đích khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là gì?
Câu hỏi. Viết một bài văn kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng.
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Câu hỏi. Khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích chúng ta cần thực hành theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu hỏi. Thế nào là viết bài kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?
Câu hỏi. Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?
Câu hỏi. Tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm”.
Câu hỏi. Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu hỏi. Những chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, những chi tiết nào là hoang đường, kì ảo?
Câu hỏi. Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?
Câu hỏi. Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện “Sự tích Hồ Gươm”.
Câu hỏi. Nội dung chính của truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu hỏi. Nêu bố cục của truyện “Sự tích Hồ Gươm”
Câu hỏi. Nhân vật chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là ai?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu hỏi. “Sự tích Hồ Gươm” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu hỏi. “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Dựa theo câu mở đầu các truyền thuyết và cổ tích đã học, em hãy viết câu mở đầu giới thiệu nhân vật của một truyền thuyết hoặc cổ tích khác mà em muốn kể.
Câu hỏi. Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp. – Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. (Thạch Sanh) – Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh) – Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đà...
Câu hỏi. Yếu tố nào trong mỗi từ ghép dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa các món ăn được gọi là bánh? Xếp các yếu tố đó vào nhóm thích hợp. bánh tẻ, bánh tai voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tôm a, Chỉ chất liệu để làm món ăn, ví dụ. bánh nếp. b, Chỉ cách chế biến món ăn, ví dụ. bánh rán. c, Chỉ tính chất của món ăn, ví dụ. bánh dẻo. d, Chỉ...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k