Trong bản vẽ biểu diễn hình lăng trụ lục giác đều trong Hình 28. a) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta biết chiều cao của lăng trụ? b) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta b

Trong bản vẽ biểu diễn hình lăng trụ lục giác đều trong Hình 28.

Trong bản vẽ biểu diễn hình lăng trụ lục giác đều trong Hình 28.   a) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta biết chiều cao của lăng trụ? b) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta biết độ dài cạnh đáy của lăng trụ? c) Nêu cách xác định điểm M3 biểu diễn đỉnh M của đáy trên của lăng trụ khi biết M1 và M2 biểu diễn M trong hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. (ảnh 1)

a) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta biết chiều cao của lăng trụ?

b) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta biết độ dài cạnh đáy của lăng trụ?

c) Nêu cách xác định điểm M3 biểu diễn đỉnh M của đáy trên của lăng trụ khi biết M1 và M2 biểu diễn M trong hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.

Trả lời
Trong bản vẽ biểu diễn hình lăng trụ lục giác đều trong Hình 28.   a) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta biết chiều cao của lăng trụ? b) Khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta biết độ dài cạnh đáy của lăng trụ? c) Nêu cách xác định điểm M3 biểu diễn đỉnh M của đáy trên của lăng trụ khi biết M1 và M2 biểu diễn M trong hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. (ảnh 2)

Gọi d1, d2, d3, d4, d5 là các đường gióng của bản vẽ (như hình vẽ).

a) Khoảng cách giữa hai đường gióng d1 và d2 cho ta biết chiều cao của lăng trụ.

b) Khoảng cách giữa hai đường gióng d3 và d4 cho ta biết độ dài cạnh đáy của lăng trụ.

c) Gọi OT là đường phân giác của bản vẽ (hình vẽ).

– Phác họa đường gióng qua M2 và song song với d1, đường gióng này cắt OT tại M0 ≡ O.

– Phác họa đường gióng d5 qua M0 và song song với M1M2.

Giao điểm của d5 và d1 là điểm M3 cần tìm.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả