Câu hỏi:
11/04/2024 36
Phân tích ngữ liệu tham khảo: Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) – những điểm tương đồng, khác biệt nhìn từ thể loại và phong cách.
Phân tích ngữ liệu tham khảo: Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) – những điểm tương đồng, khác biệt nhìn từ thể loại và phong cách.
Trả lời:
- Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thể loại và vấn đề nghị luận.
- Luận điểm làm rõ sự tương đồng giữa hai tác phẩm.
- Tương đồng giưa hai tác phẩm.
+ Tương đồng trong lựa chọn thể loại, đề tài
+ Tương đồng trong cái nhìn phát hiện nét độc đáo của dòng sông
- Luận điểm chỉ ra sự khác biệt giữa hai tác phẩm
+ Khác biệt trong cách quan sát, miêu tả đối tượng
+ Khác biệt trong cách huy động kiến thức, sử dụng ngôn từ
+ Khác biệt trong cách thể hiện cái tôi của tác giả tùy bút
- Đánh giá chung giá trị của hai tác phẩm; gợi mở thêm vấn đề nghị luận
- Khẳng định lại giá trị chung về cách viết tùy bút của hai tác giả
- Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thể loại và vấn đề nghị luận.
- Luận điểm làm rõ sự tương đồng giữa hai tác phẩm.
- Tương đồng giưa hai tác phẩm.
+ Tương đồng trong lựa chọn thể loại, đề tài
+ Tương đồng trong cái nhìn phát hiện nét độc đáo của dòng sông
- Luận điểm chỉ ra sự khác biệt giữa hai tác phẩm
+ Khác biệt trong cách quan sát, miêu tả đối tượng
+ Khác biệt trong cách huy động kiến thức, sử dụng ngôn từ
+ Khác biệt trong cách thể hiện cái tôi của tác giả tùy bút
- Đánh giá chung giá trị của hai tác phẩm; gợi mở thêm vấn đề nghị luận
- Khẳng định lại giá trị chung về cách viết tùy bút của hai tác giả
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch mà theo bạn là có những điểm tương đồng/ khác biệt.
Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch mà theo bạn là có những điểm tương đồng/ khác biệt.
Câu 2:
Nêu một số mẫu câu mà người viết thường dùng nhằm làm rõ sự tương đồng/ khác biệt giữa hai tác phẩm.
Nêu một số mẫu câu mà người viết thường dùng nhằm làm rõ sự tương đồng/ khác biệt giữa hai tác phẩm.
Câu 3:
Cụm từ nào trong nhan đề và các đoạn mở bài, kết bài cho thấy đề tài của bài viết đã được xác định rõ ràng, cụ thể?
Cụm từ nào trong nhan đề và các đoạn mở bài, kết bài cho thấy đề tài của bài viết đã được xác định rõ ràng, cụ thể?
Câu 4:
Từ bài viết trên đây, bạn rút ra những lưu ý gì khi viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học?
Từ bài viết trên đây, bạn rút ra những lưu ý gì khi viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học?
Câu 5:
Tác giả bài viết so sánh, đánh giá hai tác phẩm trên những tiêu chí nào?
Tác giả bài viết so sánh, đánh giá hai tác phẩm trên những tiêu chí nào?
Câu 6:
Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả bài viết khi so sánh, đánh giá hai tác phẩm.
Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả bài viết khi so sánh, đánh giá hai tác phẩm.