Trả lời:
- Văn bản nghị luận xã hội gồm các văn bản: Toàn cầu hoá và bản sắc văn hoá dân tộc của Phan Hồng Giang, diễn văn Hẹn hò với định mệnh của Gia-oa-hác-lan Nê-ru (Jawaharlal Nehru).
- Văn bản nghị luận văn học gồm bài Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người (Hoàng Ngọc Hiến) và bài của Nguyễn Văn Hạnh: Phân tích bài thơ “Việt Bắc”, một tác phẩm thơ được học trong sách Ngữ văn 12.
- Lưu ý : Khi đọc các văn bản nêu trên, các em cần chú ý các biện pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng định, câu phủ định; cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm,...
- Văn bản nghị luận xã hội gồm các văn bản: Toàn cầu hoá và bản sắc văn hoá dân tộc của Phan Hồng Giang, diễn văn Hẹn hò với định mệnh của Gia-oa-hác-lan Nê-ru (Jawaharlal Nehru).
- Văn bản nghị luận văn học gồm bài Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người (Hoàng Ngọc Hiến) và bài của Nguyễn Văn Hạnh: Phân tích bài thơ “Việt Bắc”, một tác phẩm thơ được học trong sách Ngữ văn 12.
- Lưu ý : Khi đọc các văn bản nêu trên, các em cần chú ý các biện pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng định, câu phủ định; cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Các bài học trong sách Ngữ văn 12 tiếp tục hướng dẫn các em rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản theo bốn bước và rèn một số kĩ năng viết cụ thể. Yêu cầu rèn luyện từng kiểu văn bản như sau:
Các bài học trong sách Ngữ văn 12 tiếp tục hướng dẫn các em rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản theo bốn bước và rèn một số kĩ năng viết cụ thể. Yêu cầu rèn luyện từng kiểu văn bản như sau:
Câu 6:
Sách Ngữ văn 12 tập trung hướng dẫn cách đọc văn bản truyện thông qua một số tác phẩm tiêu biểu:
Sách Ngữ văn 12 tập trung hướng dẫn cách đọc văn bản truyện thông qua một số tác phẩm tiêu biểu:
Câu 8:
Thực hành tiếng Việt gồm bốn nội dung lớn sau đây:
1. Từ ngữ
Lỗi lô gích, lỗi câu mơ hồ và cách sửa
2. Ngữ pháp
3. Hoạt động
giao tiếp
- Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật: hiểu và vận dụng
- Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng
- Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập, nghiên cứu
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,...
4. Sự phát triển của ngôn ngữ
Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
Thực hành tiếng Việt gồm bốn nội dung lớn sau đây:
1. Từ ngữ |
Lỗi lô gích, lỗi câu mơ hồ và cách sửa |
2. Ngữ pháp |
|
3. Hoạt động giao tiếp
|
- Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật: hiểu và vận dụng - Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng - Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập, nghiên cứu - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... |
4. Sự phát triển của ngôn ngữ |
Giữ gìn và phát triển tiếng Việt |