Câu hỏi:
11/04/2024 21
Chia sẻ những bài học kinh nghiệm của bạn về:
a. Cách viết văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch.
b. Cách trình bày văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học.
Chia sẻ những bài học kinh nghiệm của bạn về:
a. Cách viết văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch.
b. Cách trình bày văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học.
Trả lời:
a.
Bước 1. Chuẩn bị viết
Xác định đề tài
Bước 2. Tìm ý, lập dàn ý
- Câu hỏi cần đặt ra và trả lời trước hết để tìm ý là: Việc so sánh khi thực hiện bài viết nhằm mục đích gì? (chỉ ra những điểm tương đồng/ khác biệt, đúc kết đặc trưng, quy luật của một vài thể loại, chỉ ra sự thay đổi, phát triển trong sáng tác của một tác giả, chỉ ra điểm kế thừa và những điểm sáng tạo trong tác phẩm tiếp nhận, cải biên…)
- Tiếp theo, trả lời câu hỏi: Giữa hai tác phẩm có những điểm tương đồng và khác biệt đáng lưu ý nào về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật? Sự tương đồng/ khác biệt đó là do đâu và có ý nghĩa, giá trị như thế nào?
Bước 3. Viết bà
Khi viết bài, cần lưu ý:
- Làm rõ những điểm tương đồng, khác biệt giữa hai tác phẩm bằng cách dùng một số mẫu câu so sánh như: “nếu… thì…”, “tác phẩm A đã cho thấy… còn tác phẩm B…”, “trong khi tác phẩm A… thì tác phẩm B…”
- Có thái độ khách quan, tránh lối diễn đạt cảm tính, chủ quan trong so sánh, đánh giá (ví dụ lập luận theo lối hạ thấp tác phẩm này để đề cao tác phẩm kia…)
Bước 4. Xem lại và chỉnh sửa
b.
Bước 1. Chuẩn bị nói
Có thể chọn đề tài nói trùng với đề tài bài viết đã thực hiện hoặc một đề tài khác.
Bài nói của tôi nhằm mục đích gì (mang lại lợi ích gì cho người nghe)? Tôi sẽ nói trong một không gian thế nào (có cần các phương tiện kĩ thuật như âm thanh, ánh sáng…) trong thời gian bao lâu? Người nghe tôi nói có thể gồm (những) đối tượng nào? Trên cơ sở đó, lựa chọn tăng giảm nội dung nói, cách thức thực hiện bài nói cho phù hợp.
Tìm ý, lập dàn ý
- Thực hiện việc tìm ý
- Nếu đề tài bài nói trùng với bài viết, bạn có thể sử dụng dàn bài của bài viết và điều chỉnh cho phù hợp với mục đích thời gian nói, đối tượng người nghe
- Nếu đề tài bài nói khác với đề tài bài viết, bạn cần thực hiện chu đáo khâu Tìm ý làm cơ sở cho khâu lập dàn ý
Bước 2. Trình bày bài nói
Bước 3. Trao đổi, đánh giá
Khi trao đổi, đánh giá cả trong vai người nói lẫn tư cách người nghe, bạn đều cần phải tỏ rõ thái độ lịch sự, cộng tác.
a.
Bước 1. Chuẩn bị viết
Xác định đề tài
Bước 2. Tìm ý, lập dàn ý
- Câu hỏi cần đặt ra và trả lời trước hết để tìm ý là: Việc so sánh khi thực hiện bài viết nhằm mục đích gì? (chỉ ra những điểm tương đồng/ khác biệt, đúc kết đặc trưng, quy luật của một vài thể loại, chỉ ra sự thay đổi, phát triển trong sáng tác của một tác giả, chỉ ra điểm kế thừa và những điểm sáng tạo trong tác phẩm tiếp nhận, cải biên…)
- Tiếp theo, trả lời câu hỏi: Giữa hai tác phẩm có những điểm tương đồng và khác biệt đáng lưu ý nào về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật? Sự tương đồng/ khác biệt đó là do đâu và có ý nghĩa, giá trị như thế nào?
Bước 3. Viết bà
Khi viết bài, cần lưu ý:
- Làm rõ những điểm tương đồng, khác biệt giữa hai tác phẩm bằng cách dùng một số mẫu câu so sánh như: “nếu… thì…”, “tác phẩm A đã cho thấy… còn tác phẩm B…”, “trong khi tác phẩm A… thì tác phẩm B…”
- Có thái độ khách quan, tránh lối diễn đạt cảm tính, chủ quan trong so sánh, đánh giá (ví dụ lập luận theo lối hạ thấp tác phẩm này để đề cao tác phẩm kia…)
Bước 4. Xem lại và chỉnh sửa
b.
Bước 1. Chuẩn bị nói
Có thể chọn đề tài nói trùng với đề tài bài viết đã thực hiện hoặc một đề tài khác.
Bài nói của tôi nhằm mục đích gì (mang lại lợi ích gì cho người nghe)? Tôi sẽ nói trong một không gian thế nào (có cần các phương tiện kĩ thuật như âm thanh, ánh sáng…) trong thời gian bao lâu? Người nghe tôi nói có thể gồm (những) đối tượng nào? Trên cơ sở đó, lựa chọn tăng giảm nội dung nói, cách thức thực hiện bài nói cho phù hợp.
Tìm ý, lập dàn ý
- Thực hiện việc tìm ý
- Nếu đề tài bài nói trùng với bài viết, bạn có thể sử dụng dàn bài của bài viết và điều chỉnh cho phù hợp với mục đích thời gian nói, đối tượng người nghe
- Nếu đề tài bài nói khác với đề tài bài viết, bạn cần thực hiện chu đáo khâu Tìm ý làm cơ sở cho khâu lập dàn ý
Bước 2. Trình bày bài nói
Bước 3. Trao đổi, đánh giá
Khi trao đổi, đánh giá cả trong vai người nói lẫn tư cách người nghe, bạn đều cần phải tỏ rõ thái độ lịch sự, cộng tác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu một số lưu ý khi trình bày văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học.
Nêu một số lưu ý khi trình bày văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học.
Câu 2:
Chỉ ra tác dụng của yếu tố kì ảo trong các tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Trên đỉnh non Tản.
Chỉ ra tác dụng của yếu tố kì ảo trong các tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Trên đỉnh non Tản.
Câu 3:
Nêu những nét chính về giá trị nội dung, nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Nêu những nét chính về giá trị nội dung, nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Câu 4:
Các văn bản đọc hiểu trong bài mang lại cho bạn điều gì mới mẻ trong nhận thức về non sông, đất nước?
Các văn bản đọc hiểu trong bài mang lại cho bạn điều gì mới mẻ trong nhận thức về non sông, đất nước?
Câu 5:
So sánh tác dụng của tình huống thách thức trong việc thể hiện tính cách của các nhân vật Ngô Tử Văn (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên) và nhân vật cụ phó Sần (Trên đỉnh non Tản).
So sánh tác dụng của tình huống thách thức trong việc thể hiện tính cách của các nhân vật Ngô Tử Văn (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên) và nhân vật cụ phó Sần (Trên đỉnh non Tản).
Câu 6:
Tìm một số câu mắc lỗi sai logic trong giao tiếp thường ngày và nêu cách sửa.
Tìm một số câu mắc lỗi sai logic trong giao tiếp thường ngày và nêu cách sửa.