Trả lời:
- Thơ lục bát có văn bản Việt Bắc (Tố Hữu).
- Thơ tự do có các văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo), Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao), Thời gian (Văn Cao), Tháng Tư (Nguyễn Linh Khiếu).
- Thơ bảy chữ có các văn bản Tây Tiến (Quang Dũng), Mưa xuân (Nguyễn Bính) và thơ thất ngôn bát cú Đường luật có bài Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu).
- Lưu ý : các em cần chú ý cách đọc thơ trữ tình hiện đại có các yếu tố biểu tượng, tượng trưng, siêu thực,...
- Thơ lục bát có văn bản Việt Bắc (Tố Hữu).
- Thơ tự do có các văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo), Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao), Thời gian (Văn Cao), Tháng Tư (Nguyễn Linh Khiếu).
- Thơ bảy chữ có các văn bản Tây Tiến (Quang Dũng), Mưa xuân (Nguyễn Bính) và thơ thất ngôn bát cú Đường luật có bài Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu).
- Lưu ý : các em cần chú ý cách đọc thơ trữ tình hiện đại có các yếu tố biểu tượng, tượng trưng, siêu thực,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Các bài học trong sách Ngữ văn 12 tiếp tục hướng dẫn các em rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản theo bốn bước và rèn một số kĩ năng viết cụ thể. Yêu cầu rèn luyện từng kiểu văn bản như sau:
Các bài học trong sách Ngữ văn 12 tiếp tục hướng dẫn các em rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản theo bốn bước và rèn một số kĩ năng viết cụ thể. Yêu cầu rèn luyện từng kiểu văn bản như sau:
Câu 6:
Sách Ngữ văn 12 tập trung hướng dẫn cách đọc văn bản truyện thông qua một số tác phẩm tiêu biểu:
Sách Ngữ văn 12 tập trung hướng dẫn cách đọc văn bản truyện thông qua một số tác phẩm tiêu biểu:
Câu 8:
Thực hành tiếng Việt gồm bốn nội dung lớn sau đây:
1. Từ ngữ
Lỗi lô gích, lỗi câu mơ hồ và cách sửa
2. Ngữ pháp
3. Hoạt động
giao tiếp
- Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật: hiểu và vận dụng
- Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng
- Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập, nghiên cứu
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,...
4. Sự phát triển của ngôn ngữ
Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
Thực hành tiếng Việt gồm bốn nội dung lớn sau đây:
1. Từ ngữ |
Lỗi lô gích, lỗi câu mơ hồ và cách sửa |
2. Ngữ pháp |
|
3. Hoạt động giao tiếp
|
- Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật: hiểu và vận dụng - Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng - Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập, nghiên cứu - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... |
4. Sự phát triển của ngôn ngữ |
Giữ gìn và phát triển tiếng Việt |