Câu hỏi:
05/01/2024 158
Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) ⟶ CO2(g) + 2H2O(l) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là
Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) ⟶ CO2(g) + 2H2O(l) = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là
A. – 74,8 kJ.
A. – 74,8 kJ.
B. 74,8 kJ.
C. – 211,6 kJ.
C. – 211,6 kJ.
D. 211,6 kJ.
D. 211,6 kJ.
Trả lời:
⇒ – 890,3 = [(– 393,5) + (– 285,8.2)] – [ + 0.2]
⇒ = – 74,8 kJ.
⇒ – 890,3 = [(– 393,5) + (– 285,8.2)] – [ + 0.2]
⇒ = – 74,8 kJ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ammonia thường được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen bằng quy trình Haber – Bosch:
N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
a) Biết các giá trị năng lượng liên kết sau: EN ≡ N = 945 kJ mol-1; EH – H = 436 kJ mol-1.
b,Tính EN – H.
Ammonia thường được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen bằng quy trình Haber – Bosch:
N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
a) Biết các giá trị năng lượng liên kết sau: EN ≡ N = 945 kJ mol-1; EH – H = 436 kJ mol-1.Câu 2:
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất sau:
Chất
H2O2(l)
H2O(l)
O2(g)
(kJ/ mol)
- 187,6
-285,8
0
Giải thích tại sao ở điều kiện chuẩn, H2O2(l) kém bền, dễ dàng phân huỷ thành H2O(l) và O2(g). Ngược lại, H2O(l) lại rất bền trong tự nhiên.
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất sau:
Chất |
H2O2(l) |
H2O(l) |
O2(g) |
(kJ/ mol) |
- 187,6 |
-285,8 |
0 |
Giải thích tại sao ở điều kiện chuẩn, H2O2(l) kém bền, dễ dàng phân huỷ thành H2O(l) và O2(g). Ngược lại, H2O(l) lại rất bền trong tự nhiên.
Câu 3:
Cho phản ứng hydrogen hóa ethylene sau:
H2C=CH2(g) + H2(g) → H3C-CH3(g)
Biết năng lượng trung bình các liên kết trong các chất cho trong bảng sau:
Liên kết
Eb (kJ/mol)
Liên kết
Eb (kJ/mol)
C=C
612
C-C
346
C-H
418
H-H
436
Biến thiên enthalpy (kJ) của phản ứng có giá trị là
Cho phản ứng hydrogen hóa ethylene sau:
H2C=CH2(g) + H2(g) → H3C-CH3(g)
Biết năng lượng trung bình các liên kết trong các chất cho trong bảng sau:
Liên kết |
Eb (kJ/mol) |
Liên kết |
Eb (kJ/mol) |
C=C |
612 |
C-C |
346 |
C-H |
418 |
H-H |
436 |
Biến thiên enthalpy (kJ) của phản ứng có giá trị là
Câu 4:
Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
CO (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g)
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
CO (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g)
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
Câu 5:
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng trung hoà acid – base: HCl(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng trung hoà acid – base: HCl(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 9:
Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P (s, đỏ) ⟶ P (s, trắng) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
C. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
D. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P (s, đỏ) ⟶ P (s, trắng) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
C. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
D. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 10:
Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
Câu 11:
Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không màu)
Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không màu)
Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
Câu 12:
Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
Câu 13:
Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do
Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do
Câu 14:
Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2
Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2