b) Các cặp cạnh đối diện trong tứ diện ABCD đều vuông góc với nhau.
b) Các cặp cạnh đối diện trong tứ diện ABCD đều vuông góc với nhau.
b) Các cặp cạnh đối diện trong tứ diện ABCD đều vuông góc với nhau.
b) Vì AB ^ (DCM) nên AB ^ CD.
Gọi E là trung điểm của BC.
Xét tam giác ABC có AB = AC = a nên tam giác ABC cân tại A mà AE là trung tuyến nên AE đồng thời là đường cao hay AE ^ BC.
Xét tam giác BDC có BD = CD = a nên tam giác BCD cân tại D mà DE là trung tuyến nên DE đồng thời là đường cao hay DE ^ BC.
Có AE ^ BC và DE ^ BC nên BC ^ (ADE), suy ra BC ^ AD.
Gọi F là trung điểm của BD.
Xét tam giác ADB có AB = AD = a nên tam giác ADB cân tại A mà AF là trung tuyến nên AF đồng thời là đường cao hay AF ^ BD.
Xét tam giác BCD có BC = CD = a nên tam giác BCD cân tại C mà CF là trung tuyến nên CF đồng thời là đường cao hay CF ^ BD.
Vì AF ^ BD và CF ^ BD nên BD ^ (ACF), suy ra BD ^ AC.